Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên dạy nghề ở trường Trung cấp Nghề Việt Đức Lạng Sơn (Trang 97 - 113)

2.1. Đối với UBND tỉnh Lạng Sơn

- Cần ban hành các chính sách khuyến khích, thu hút nghệ nhân, các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật trong các doanh nghiệp, người có tay nghề cao tham gia giảng dạy nghề.

- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, cấp kinh phí cho trường để thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ, đào tạo, chuẩn hóa…

- Cần có chính sách hợp lý thu hút các sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi, GV tốt nghiệp các đại học SPKT và những người có trình độ cao về về làm công tác giảng dạy tại trường.

2.2. Đối với trường TCN Việt - Đức

- Nghiên cứu, vận dụng các bỉện pháp đã đề xuất trong đề tài nhằm phát triển năng lực nghề nghệp của giáo viên, đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, hơp lý về cơ cấu, đáp ứng được sự phát triển của nhà trường đến năm 2015.

- Hàng năm cần dành một khoản kinh phí cho việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho ĐNGV của trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Nhà trường cần thường xuyên duy trì, đảm bảo các chế độ đãi ngộ cho ĐNGV, tăng cường chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho ĐNGV của trường.

- Cần có chính sách ưu đãi đối với ĐNGV dạy nghề đi học nâng cao trình độ và phát triển chuyên môn liên tục.

- Cần thường xuyên kết hợp với doanh nghiệp lớn trong nước để tổ chức bồi dưỡng về kỹ năng nghề nghiệp cho giáo viên dạy thực hành nghề.

- Hàng năm khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên để tổ chức bồi dưỡng cho phù hợp với nhu cầu của giáo viên.

- Hàng năm xây dựng và lập kế hoạch phát triển giáo viên dạy nghề - Tổ chức khảo sát, đánh giá năng lực giáo viên một cách thường xuyên để phân loại giáo viên và tổ chức bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho giáo viên.

- Thường xuyên lấy thông tin phản hồi từ học sinh và đòng nghiệp về hoạt động giảng dạy của giảng viên để giúp giảng viên phát triển chuyên môn.

- Nhà trường cần mở rộng phạm vi hoạt động của giáo viên khỏi khuôn viên nhà trường để tăng cường năng lực xã hội cho giáo viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính Phủ:Đề án “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005- 2010”.

2. Chính Phủ: QĐ số 1956/QĐ-TTg "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2009- 2020 (lần thứ 13) công bố ngày 18 tháng 12 năm 2008.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội 2009. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001).Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010.

6. Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội : Quyết định số 826/QĐ- LĐTBXH ngày 7/7/2011 V/v phê duyệt nghề trọng điểm và trường được lựa chọn nghề trọng điểm Đến năm 2015.

7. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. Quyết định số 52/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 05/5/2008. Ban hành Điều lệ trường Trung cấp nghề. 8. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. Quyết định số 57/2007/QĐ-

BLĐTBXHBan hành quy định sử dụng, bồi dưỡng GV dạy nghề.

9. Đặng Quốc Bảo (1999) . Khoa học quản lý và tổ chức. NXB thống kê Hà Nội. 10. Đỗ Minh Cƣơng, Nguyễn Thị Doan. Phát triển nguồn nhân lực giáo dục

đại học Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội

11. Nguyễn Minh Đƣờng. Một số ý kiến về chất lượng và hiệu quả Giáo dục,

Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, 2004.

12. Phạm Minh Hạc (2005). Nguồn lực con người,yếu tố quyết định sự phát triển Xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Đặng Xuân Hải (2002). Nhận diện khái niệm quản lý và lãnh đạo trong quá trình điều khiển nhà trường, Tạp chí phát triển giáo dục, số:4/8/2002. 14. Đặng Bá Lãm (chủ biên - 2005). Quản lý nhà nước về Giáo dục – Lý luận

và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc Gia. Hà Nội. 15. M.M Rozental – Từ điển triết học, 1986.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

16. Tập thể tác giả (2001). Từ điển tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng

17. Nguyễn Ngọc Quang (1990). Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý

Giáo dục. Trường Cán bộ quản lý Giáo dục, Hà Nội.

18. Nguyễn Đức Trí (2001). Nghiên cứu mô hình đào tạo GV kĩ thuật, dạy nghề ở trình độ đại học cho các trường THCN và Dạy nghề. Báo cáo Tổng kết đề tài cấp Bộ. Viện NCPTGD. Hà Nội.

19. Nguyễn Đức Trí (2010). Quản lí quá trình đào tạo trong nhà trường. NXB Khoa học và Kĩ thuật. Hà Nội.

20. Nguyễn Đức Trí (2010). Giáo dục nghề nghiệp - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Khoa học và Kĩ thuật. Hà Nội.

21. Cao Văn Sâm (2006): bài “Xây dựng và nâng cao ĐNGV dạy nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo theo ba cấp trình độ” (Tạp chí Khoa học giáo dục kỹ thuật, số 2).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU XIN Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ

(Xin đồng chí đánh dấu (x) vào ô vuông và ô thích hợp trong bảng sau)

Câu 1: Xin đồng chí vui lòng cho biết phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên dạy nghề có ý nghĩa nhƣ thế nào?

a. Giúp giáo viên thích ứng với môi trường đào tạo

b. Giúp giáo viên hoàn thiện năng lực giảng dạy

c. Giúp giáo viên phát triển chuyên môn liên tục đáp ứng với yêu cầu phát triển nghề nghiệp hiện nay.

d. Giúp giáo viên thỏa mãn nhu cầu của người học

e. Các ý nghĩa khác

Câu 2: Theo đồng chí phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên dạy nghề gồm những nội dung nào sau đây?

a. Phát triển năng lực chính trị

b. Phát triển năng lực NVSP

c. Phát triển năng lực chuyên môn

d. Phát triển năng lực xã hội e. Tất cả các năng lực trên

Câu 3: Nhà trường đã làm gì để phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên?

Các biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên

Mức độ Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa thực hiện

a.Lập kế hoạch phát triển đội ngũ. b. Quy hoạch đội ngũ giáo viên.

c. Sử dụng đội ngũ giáo viên theo năng lực. d. Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

d. Ban hành các chính sách hỗ trợ giáo viên phát triển năng lực, trình độ.

f. Thực hiện các chế độ khen thưởng, động viên kịp thời đối với giáo viên

g. Phối hợp với doanh nghiệp để phát triển kĩ năng thực hành nghề cho giáo viên

h. Khuyến khích giáo viên tự phát triển Các biện pháp khác

Câu 4: Để phát triển năng lực nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên, trƣờng đồng chí đã tiến hành những biện pháp nào sau đây?

Các biện pháp phát triển năng lực nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên

Mức độ Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa thực hiện

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng phát triển năng lực NVSP của giáo viên

Đánh giá đúng năng lực NVSP của giáo viên Lập kế hoạch phát triển năng lực NVSP

Chỉ đạo các bộ môn đổi mới phương pháp, kĩ năng dạy học

Chỉ đạo bộ môn bồi dưỡng kĩ năng hướng dẫn, tư vấn người học cho giáo viên

Bồi dưỡng giáo viên về đặc điểm tâm lý học sinh, sinh viên và biện pháp giáo dục.

Chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên kĩ năng nghiên cứu khoa học và tự học

Bồi dưỡng năng lực ngoại ngữ cho giáo viên Bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học cho giáo viên

Thường xuyên phản hồi thông tin từ người học về năng lực NVSP của giáo viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 5: Để phát triển năng lực chính trị cho giáo viên trƣờng đồng chí đã tiến hành những biện pháp nào sau đây?

Các biện pháp phát triển năng lực chính trị cho giáo viên

Mức độ Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa thực hiện

Tổ chức bồi dưỡng kiến thức về chính trị cho giáo viên theo các trình độ

Mời các chuyên gia đến nói chuyên, báo cáo theo chủ đề

Xây dựng các chuyên đề sinh hoạt cho các đơn vị bộ phận và chỉ đạo thực hiện

Khuyến khích giáo viên tự bồi dưỡng

Tổ chức các sinh hoạt chuyên đề chung toàn trường theo chủ đề.

Các biện pháp khác

Câu 6: Để phát triển chuyên môn cho giáo viên trƣờng đồng chí đã tiến hành những biện pháp nào sau đây?

Các biện pháp phát triển năng lực nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên

Mức độ Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa thực hiện

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng phát triển năng lực CM của giáo viên

Đánh giá đúng năng lực CM của giáo viên Lập kế hoạch phát triển năng lực CM cho giáo viên.

Chỉ đạo các bộ môn tổ chức các hội thảo, chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn

Chỉ đạo bộ môn bồi dưỡng kĩ năng hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp cho giáo viên để phát triển chuyên môn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên về cập nhật kiến thức chuyên môn mới

Phối hợp với doanh nghiệp để phát triển năng lực thiết kế chương trình và đổi mới chương trình đào tạo cho giáo viên

Chỉ đạo thu thông tin phản hồi từ người học để giúp giáo viên phát triển chuyên môn

Tăng cường dự giờ đánh giá đồng nghiệp về năng lực chuyên môn

Tổ chức các hoạt động tham quan, học hỏi đơn vị bạn.

Xây dựng chính sách hỗ trợ giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn

Xây dựng môi trường làm việc tạo động lực để giáo viên phát triển

Các biện pháp khác

Câu 7: Để phát triển năng lực xã hội cho giáo viên, trƣờng đồng chí đã tiến hành những biện pháp nào?

Các biện pháp phát triển năng lực hoạt động xã hội cho giáo viên

Mức độ Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa thực hiện

Phát triển môi trường làm việc cho giáo viên Thường xuyên phối hợp với doanh nghiệp để mở rộng môi trường làm việc

Bồi dưỡng cho giáo viên các kĩ năng xã hội Tăng cường tổ chức các hoạt động xã hội trong và ngoài trường và khuyến khích giáo viên tham gia.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 8: Nhà trƣờng thực hiện các biện pháp nào sau đây để đánh giá phát triển nghề nghiệp của giáo viên

Các biện pháp kiểm tra, đánh giá

Mức độ Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện

Căn cứ vào kết quả học tập tập trung của giáo viên

Thực hiện khảo sát chuyên môn của giáo viên theo định kỳ

Tổ chức dự giờ để đánh giá kết quả phát triển nghề nghiệp của giáo viên

Lấy ý kiến phản hồi từ người học để đánh giá Chỉ đạo tổ chuyên môn rà soát đánh giá năng lực đồng nghiệp.

Các biện pháp khác.

Câu 9: Trƣờng đồng chí gặp khó khăn nào trong phát triển nghề nghiệp cho giáo viên?

a. Giáo viên ngại thay đổi b. Thiếu nguồn tài chính hỗ trợ

c. Môi trường học tập ở trường chưa tốt

d. Hiệu trưởng chưa thực sự quan tâm

e. Các chính sách về hỗ trợ cho giáo viên đi học của tỉnh chưa tốt f. Doanh nghiệp thiếu thiện chí với trường trong phát triển nghề

nghiệp cho giáo viên.

g. Các nguyên nhân khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 2

PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN

(Xin đồng chí đánh dấu (x) vào ô vuông và ô thích hợp trong bảng sau)

Câu 1: Xin đồng chí vui lòng cho biết phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên dạy nghề có ý nghĩa nhƣ thế nào?

a. Giúp giáo viên thích ứng với môi trường đào tạo

b. Giúp giáo viên hoàn thiện năng lực giảng dạy

c. Giúp giáo viên phát triển chuyên môn liên tục đáp ứng với yêu cầu phát triển nghề nghiệp, yêu cầu đào tạo hiện nay.

d. Giúp giáo viên thỏa mãn nhu cầu của người học

e. Các ý nghĩa khác

Câu 2: Theo đồng chí phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên dạy nghề gồm những nội dung nào sau đây?

a. Phát triển năng lực chính trị

b. Phát triển năng lực NVSP

c. Phát triển năng lực chuyên môn

d. Phát triển năng lực xã hội e. Tất cả các năng lực trên

Câu 3: Nhà trường đã làm gì để phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên?

Các biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên

Mức độ Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa thực hiện

a. Lập kế hoạch phát triển đội ngũ. b. Quy hoạch đội ngũ giáo viên.

c. Sử dụng đội ngũ giáo viên theo năng lực. d. Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

d. Ban hành các chính sách hỗ trợ giáo viên phát triển năng lực, trình độ.

f. Thực hiện các chế độ khen thưởng, động viên kịp thời đối với giáo viên

g. Phối hợp với doanh nghiệp để phát triển kĩ năng thực hành nghề cho giáo viên

h. Khuyến khích giáo viên tự phát triển Các biện pháp khác

Câu 4: Để phát triển năng lực nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên, trƣờng đồng chí đã tiến hành những biện pháp nào sau đây?

Các biện pháp phát triển năng lực nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên

Mức độ Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa thực hiện

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng phát triển năng lực NVSP của giáo viên

Đánh giá đúng năng lực NVSP của giáo viên Lập kế hoạch phát triển năng lực NVSP

Chỉ đạo các bộ môn đổi mới phương pháp, kĩ năng dạy học

Chỉ đạo bộ môn bồi dưỡng kĩ năng hướng dẫn, tư vấn học sinh cho giáo viên

Bồi dưỡng giáo viên về đặc điểm tâm lý học sinh, sinh viên và biện pháp giáo dục.

Chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên kĩ năng nghiên cứu khoa học và tự học

Bồi dưỡng năng lực ngoại ngữ cho giáo viên Bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ

thông tin trong quản lý và dạy học cho giáo viên

Thường xuyên phản hồi thông tin từ người học về năng lực NVSP của giáo viên. Các biện pháp khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 5: Để phát triển năng lực chính trị cho giáo viên trƣờng đồng chí đã tiến hành những biện pháp nào sau đây?

Các biện pháp phát triển năng lực chính trị cho giáo viên

Mức độ Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa thực hiện

Tổ chức bồi dưỡng kiến thức về chính trị cho giáo viên theo các trình độ

Mời các chuyên gia đến nói chuyên, báo cáo theo chủ đề

Xây dựng các chuyên đề sinh hoạt cho các đơn vị bộ phận và chỉ đạo thực hiện

Khuyến khích giáo viên tự bồi dưỡng

Tổ chức các sinh hoạt chuyên đề chung toàn trường theo chủ đề.

Các biện pháp khác

Câu 7: Để phát triển chuyên môn cho giáo viên trƣờng đồng chí đã tiến hành những biện pháp nào sau đây?

Các biện pháp phát triển năng lực nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên

Mức độ Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa thực hiện

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng phát triển năng lực CM của giáo viên

Đánh giá đúng năng lực CM của giáo viên Lập kế hoạch phát triển năng lực CM cho giáo viên.

Chỉ đạo các bộ môn tổ chức các hội thảo, chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn

Chỉ đạo bộ môn bồi dưỡng kĩ năng hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp cho giáo viên để phát triển chuyên môn

Chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên về cập nhật kiến thức chuyên môn mới

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên dạy nghề ở trường Trung cấp Nghề Việt Đức Lạng Sơn (Trang 97 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)