Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010, nhu cầu nớc của các ngành kinh tế và dân sinh ở vùng hạ lu vực tăng hơn so với hiện tại 10 m3/s lên đến 33,4 m3/s (bằng 143% hiện trạng). Trong đó lấy nớc từ sông Vũ Gia và các phụ lu phía trên hệ thống đập dâng là 19,8 m3/s (tăng thêm 5,9 m3/s), sông Thu Bồn và Bà Rén là 8,4 m3/s (tăng 1,9 m3/s), sông Vĩnh Điện là 5,2 m3/s (tăng 2,2 m3/s). Nh vậy các hộ sử dụng nớc tập trung chủ yếu ở lu vực Vũ Gia (nguồn nớc ngọt của sông Vĩnh Điện chủ yếu do nguồn nớc của sông Vũ Gia cung cấp).
Trong khi đó nguồn nớc từ thợng lu về bị giảm so với hiện tại do quá trình phát triển kinh tế:
13,2%), ở ái Nghĩa trên sông Vũ Gia giảm 0,6 m3/s (chiếm 1,4%). Do vậy tình hình xâm nhập mặn ở mạng sông hạ du sẽ mạnh hơn, độ mặn bình quân tại Cầu Đỏ tăng từ 4,1 g/l lên 5,7 g/l, tại Câu Lâu từ 2,1 g/l lên 2,9 g/l, tại Tứ Câu từ 3,2 g/l lên 5,6 g/l, tại cầu Vĩnh Điện từ 1,0 g/l lên 1,9 g/l. Với mức độ xâm nhập mặn nh vậy làm cho một số trạm bơm (Cầu Đỏ, Tứ Câu, Cẩm Sa) không còn khả năng cấp nớc vì độ mặn nhỏ nhất cũng vợt mức 2,0 g/l. Do tình hình xâm nhập mặn tăng lên nên việc chuyển trạm cấp n- ớc cho thành phố Đà Nẵng từ Cầu Đỏ lên thợng lu đập An Trạch là cần thiết và thoả đáng.
+ Với tần suất P=90%: Tất cả các trạm bơm lấy nguồn nớc ở sau hạ lu các đập dâng trên lu vực sông Vũ Gia, Vĩnh Điện đều không còn khả năng hoạt động vì bị nhiễm mặn (nông độ muối nhỏ nhất tại các vị trí đố đều lớn hơn 2 g/l). Các trạm bơm trên sông Thu Bồn vẫn có khả năng lấy nớc đợc nhng mực nớc cũng bị hạ thấp, riêng tại Xuyên Đông (trên sông Bà Rén) thì độ mặn bình quân trên 2 g/l.
Tóm lại : Để phát triển toàn diện kinh tế ở hạ du cần có những điều chỉnh thích hợp cho những khu vực bị nhiễm mặn, một biện pháp tích cực là xây dựng các công trình hồ chứa có khả năng bổ sung nớc ngọt nhằm nâng cao mực nớc trên mạng sông và hạn chế mức độ nhiễm mặn.