2)
Biện pháp 1 : Áp dụng với những trường hợp độc quyền
Chính phủ cần thực hiện việc can thiệp nhằm mang lại hiệu quả chung cho thị trường. Chính phủ thường sẽ thực hiện quốc hữu hố biến thành doanh nghiệp cơng (độc quyền nhà nước) đối với những lĩnh vực độc quyền tự nhiên hoặc Chính phủ sẽ thực hiện việc điều tiết giá thị trường.
Nhằm đảm bảo hiệu quả chung cao nhất (tổn thất kinh tế bằng 0):
Chính phủ sẽ thực hiện việc can thiệp bằng cách điều tiết giá sao cho mức giá bằng chi phí biên : (E) (E)
P = MC hay MU = MC => Chính là QE và PE
Cĩ hai khả năng sẽ xảy ra : (Hình 2.9 – trang 41)
Doanh nghiệp độc quyền vẫn cĩ lợi nhuận. π tại QE > 0= dt(PC\PEEC) (Xem Đồ thị dạng 1)
Do đĩ, Chính phủ nên điều tiết giá cả để nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất và doanh nghiệp vẫn cĩ lợi nhuận.
Doanh nghiệp độc quyền bị lỗ. πtại QE < 0 = dt(PEPCCE) (Xem Đồ thị dạng 2)
Khi đĩ : (Hình 3.1 – trang 53) + Nếu Chính phủ vẫn theo đuổi mục tiêu điều tiết là đạt hiệu quả cao nhất,
thì Chính phủ cần phải bù đắp cho doanh nghiệp khoản lỗ này. + Hoặc Chính phủ phải thay đổi mục tiêu điều tiết.
Nhằm đảm bảo mục tiêu tối thiểu hố tổn thất kinh tế và Chính phủ khơng bù lỗ:
Chính phủ thườngg thực hiện việc can thiệp bằng cách áp dụng giá điều tiết sao cho: mức giá bằng với chi phí trung bình (P = AC) QE” và PE”
Khi đĩ
Chính phủ cần thiết lập và duy trì hệ thống luật pháp nhằm :
Thúc đẩy và tăng cường tính cạnh tranh.
Hạn chế, kiểm sốt và chống độc quyền.
Ở VN vào tháng 7/2005 Luật Cạnh Tranh cĩ hiệu lực thi hành, trong đĩ cĩ những điều khoản kiểm sốt và hạn chế hành vi độc quyền, thực hiện cạnh tranh lành mạnh, chống những biểu hiện cạnh tranh bất chính.
Bạn hãy tìm ví dụ minh họa cho 2 trường hợp quyền thường và độc quyền tự nhiên
BÀI 2 : HÀNG HĨA CƠNG
(Tham khảo sách trang 41-43 ; trang 54-79 ; ; trang 80-97 )
DẠNG HÀNG HĨA HÌNH THỨC CUNG CẤP