Yờu cầu kỹ thuật

Một phần của tài liệu mạng đô thị man (Trang 83 - 89)

1. Nội dung thiết kế tốt nghiệp:

4.3.2. Yờu cầu kỹ thuật

- Cỏc node cấp I (lớp Core): Năng lực xử lý tối thiểu 128Gbps. IP/MPLS/RPR(10Gbpsx2).

- Cỏc node cấp II (Lớp Aggregation): Sẵn sàng hỗ trợ cỏc giao diện IP/100- 1000BaseT, FE, GE, STM-1.

- Cấp tiếp cận thuờ bao (Lớp Access): Sẵn sàng hỗ trợ cỏc giao diện IP/10- 100BaseT, FE, xDSL.

4.3.3. Giải phỏp quỏ độ xõy dựng mạng MAN-NGN

Trong thời gian quỏ độ, vấn đề cốt lừi là nhà cung cấp dịch vụ phải cú giải phỏp dung hũa giữa cỏc cụng nghệ, thiết bị, dịch vụ cung cấp đến người sử dụng, cỏc giao diện người sử dụng cũ và mới, đảm bảo hoạt động thụng suốt và khụng gõy ảnh hưởng đến người sử dụng. Một số nguyờn tắc trong thời gian quỏ độ là:

- Mạng phải đỏp ứng được cỏc yờu cầu về dịch vụ hiện tại và cỏc dịch vụ viễn thụng thế hệ mới, đảm bảo dịch vụ được cung cấp tới khỏch hàng khụng bị giỏn đoạn (non stop).

- Đảm bảo được tớnh tương thớch, khả năng liờn thụng giữa cỏc mạng dựng cụng nghệ cũ và mới.

- Mạng cú cấu trỳc đơn giản, độ linh hoạt và tớnh sẵn sàng cao, khả năng tồn tại mạnh.

- Việc thay đổi cấu trỳc mạng được tiến hành từng bước, tận dụng hết những thiết bị trờn mạng PSTN, DDN hiện cú.

Trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc của thời gian quỏ độ và nhu cầu phỏt triển mạng MAN, viễn thụng Hà Nội lựa chọn phương hướng xõy dựng mạng lừi trước và tận dụng, cải tạo dần mạng hiện cú theo hướng NGN.

Định hướng trong thời gian quỏ độ:

- Cỏc dịch vụ là cỏc nhõn tố thỳc đẩy sự tiến húa mạng.

- NGN khụng đơn thuần là truy nhập băng thụng rộng nhưng nú là nhõn tố thỳc đẩy cỏc dịch mới tạo ra lợi nhuận.

- Dịch vụ thoại trong thới gian tới vẫn là dịch vụ quan trọng đem lại doanh thu, lợi nhuận cao, vỡ vậy mạng NGN cần xõy dựng dựa trờn cả dịch vụ thoại mặc dự về cụng nghệ thực hiện, cung cấp dịch vụ đó thay đổi.

4.4. Xõy dựng mạng MAN cụ thể của viễn thụng Hà Nội

Ngoài những nguyờn tắc và định hướng đó nờu ở trờn, theo đặc thự mạng viễn thụng của thành phố Hà Nội cú cỏc vấn đề cần quan tõm sau:

- Mạng viễn thụng Hà Nội gồm nhiều mạng riờng rẽ như mạng chuyển mạch truyền dẫn cho PSTN, mạng DDN dựng cụng nghệ ATM, và PCM, mạng Internet với cả hỡnh thức thuờ bao băng hẹp truy nhập qua PSTN lẫn thuờ bao băng rộng xDSL.

- Cỏc dịch vụ cũ và mới đan xen phức tạp.

- Để tận dụng được cơ sở hạ tầng hiện cú đũi hỏi giải phỏp hết sức mềm dẻo và cú tớnh chất thớch nghi cao vỡ trờn mạng hiện tại cú rất nhiều thiết bị của cỏc hóng khỏc nhau về chuyển mạch như CISCO, Alcatel, NEC, Siemens, Ericsson…

- Tiến húa lờn NGN khụng chỉ là chỳ trọng đến giải phỏp chuyển PSTN lờn NGN mà cũn phải đảm bảo kết hợp với việc xõy dựng mạng core MAN – NGN mới kết hợp cung cấp nhiều loại dịch vụ trong đú cú thoại, dữ liệu… - Cỏc loại hỡnh truy cập cần phải linh hoạt và đảm bảo thuận tiện nhất cho người sử dụng, người sử dụng khụng bắt buộc phải chuyển đổi thiết bị của họ. Nhiều loại hỡnh truy nhập như băng hẹp/ băng rộng, truy nhập TDM hay truy nhập IP, truy nhập vụ tuyến hay truy nhập hữu tuyến đều phải được hỗ trợ và cung cấp cho khỏch hàng theo yờu cầu.

Trờn cơ sở những phõn tớch nờu trờn, định hướng của mạng viễn thụng Hà Nội sẽ hướng tới cấu hỡnh chung tổng thể của mạng như sau:

Hỡnh 4.8. Mụ hỡnh mạng Metro của viễn thụng Hà Nội

Để triển khai theo mụ hỡnh định hướng này, giải phỏp theo từng bước đối với mạng viễn thụng của thành phố Hà Nội như sau:

 Xõy dựng mạng lừi dựa trờn nền IP – đõy chớnh là giải phỏp mạng MAN ở Hà Nội đó được nờu trờn. Mạng MAN sẽ đúng vai trũ là mạng lừi và tiến tới truyền tải mọi lưu lượng của cỏc dịch vụ thoại, dữ liệu phỏt sinh trờn mạng viễn thụng Hà Nội. Nú cũng đúng vai trũ nền tảng trong việc phỏt triển cung cấp cỏc gúi dịch vụ trờn nền IP tới cỏc khỏch hàng. Mạng lừi IP sẽ dựa trờn ring quang với cụng nghệ RPR, lớp Acces là cỏc vũng ring cấp 2 với cụng nghệ Ethernet, tại lớp tiếp cận khỏch hàng cú thể sử dụng nhiều loại giao diện khỏc nhau như xDSL, cỏp quang, cỏp xoắn…Trong thời gian đầu, cỏc dịch vụ data, truyền số liệu, truy nhập Internet băng thụng rộng sẽ được ưu tiờn triển khai trước trờn mạng lừi IP này do đặc tớnh thuận lợi về cụng nghệ và bản chất dịch vụ dữ liệu. Trong thời gian đầu xõy dựng mạng lừi IP, vấn đề cốt lừi là phải cú cỏc giải phỏp nhằm đảm bảo QoS của mạng để chuẩn bị cho cỏc bước sau. Tối ưu húa mạng PSTN với việc nõng cấp cỏc tổng đài

về khả năng xử lý và dung lượng phục vụ, đảm bảo cung cấp cỏc dịch vụ thoại trong thời điểm hiện tại và phỏt triển trong thời gian ngắn trước mắt, giảm tối đa số phần tử trờn mạng. Cỏc dịch vụ thoại trong thời gian này vẫn hoạt được xử lý và thực hiện trờn mạng PSTN độc lập.

Hỡnh 4.9. Thiết bị truy nhập IP cho mạng thế hệ sau

 Phỏt triển mạng truy nhập dựa trờn nhiều loại hỡnh cụng nghệ truy nhập từ cỏc loại giao diện thuờ bao cũ – TDM và mới – IP, truy cập băng thụng rộng, truy nhập khụng dõy phự hợp với nhu cầu của nhiều loại đối tượng khỏch hàng, tận dụng năng lực của mạng lừi IP. Thời điểm hiện tại, viễn thụng Hà Nội mới chỉ cú mạng truy nhập qua đụi dõy cỏp đồng thuờ bao là chớnh, mạng xDSL vẫn cũn đang trong giai đoạn đầu phỏt triển, chưa tương xứng với tiềm năng hiện cú trờn mạng, cỏc mạng truy nhập khụng dõy như Wifi, Wimax mới chỉ mới ở dạng thử nghiệm ban đầu. Khi triển khai bước này thỡ cỏc lưu lượng dữ liệu, lưu lượng Internet đó chuyển gần như hoàn toàn sang mạng lừi IP. Song song với việc phỏt triển mạng truy nhập là từng bước tối ưu húa cỏc lưu lượng TDM và lưu lượng gúi trờn mạng. Phỏt triển cỏc loại hỡnh truy nhập mới khỏc như cỏp quang đến thuờ bao, truy nhập khụng dõy Wimax, Wifi, viễn thụng Hà Nội cũng cần triển khai thử nghiệm và sớm đưa vào khai thỏc cung cấp dịch vụ đến khỏch hàng.

 Triển khai dần việc chuyển lưu lượng TDM lờn mạng lừi IP bằng cỏc trung kế IP. Đầu tư cỏc chuyển mạch mềm (softswitch) cú khả năng NGN hoặc cỏc chuyển mạch cú chế độ làm việc kộp (cả TDM và gúi IP) cú dung lượng cao nhằm

tiến tới đưa việc phỏt triển thuờ bao PSTN mới sang dạng IP. Vấn đề cần chỳ ý là việc thay đổi kể từ mạng truy nhập trở về đến mạng lừi dự cụng nghệ cú thay đổi nhưng vẫn phải đảm bảo tớnh trong suốt dịch vụ đối với khỏch hàng, khỏch hàng vẫn cú thể sử dụng cỏc thiết bị đầu cuối với giao diện thuờ bao cũ POTS, ISDN, V5.x… Đồng thời triển khai nõng cấp cỏc bộ truy nhập thuờ bao, triển khai cỏc node truy nhập đa dịch vụ và cỏc Access gateway, IP trunking nhằm từng bước giảm tải cho mạng PSTN vẫn thực hiện điều khiển và chuyển mạch cho cỏc cuộc gọi thoại nội bộ của nú, vấn đề liờn thụng giữa mạng PSTN cũ và cỏc thuờ bao của mạng gúi mới triển khai sẽ được thực hiện thụng qua cỏc gateway và cỏc bộ chuyển đổi bỏo hiệu theo cỏc giải phỏp của cỏc hóng đó nờu.

 Triển khai cỏc dịch vụ mới trờn nền IP, giới thiệu cỏc dịch vụ mới cho cỏc thuờ bao truy nhập trực tuyến IP, cỏc dịch vụ multimedia. Triển khai cỏc gúi giải phỏp và thiết bị đẩy dần việc truyền tải, truy nhập dựa trờn cụng nghệ gúi IP tiếp cận đến càng gần khỏch hàng càng tốt để thuận lợi cho việc triển khai và cung cấp dịch vụ tới khỏch hàng. Khi mở rộng mạng gúi IP như vậy, một số thành phần của mạng PSTN cũ sẽ bị thu gọn lại hoặc bị chuyển đổi, thay thế bởi cỏc chuyển mạch mềm, cỏc gateway, cỏc node truy nhập đa dịch vụ trờn nền IP. Từ bước này đó cú thể triển khai cỏc giải phỏp mụ phỏng dịch vụ POTS, ISDN… dựa trờn nền IP, sự thay đổi về cụng nghệ cung cấp dịch vụ đối với khỏch hàng là trong suốt, khỏch hàng khụng phải đầu tư hoặc thay thế cỏc thiết bị đầu cuối mà vẫn cú thể sử dụng cỏc dịch vụ truyền thống và hưởng lợi cỏc dịch vụ mới trờn nền NGN. Khi triển khai xong bước này, về cơ bản mạng gúi IP đó hoàn toàn chuyển tải, xử lý, điều khiển dung lượng cảu cỏc dịch vụ đang cấp như điện thoại, dữ liệu, video.

 Hoàn thiện mạng NGN đầy đủ, tiến tới mụ phỏng hoàn toàn cỏc dịch vụ cũ trờn nền mạng cụng nghệ mới là gúi IP. Toàn bộ cỏc lưu lượng phỏt sinh trong mạng đều được xử lý, truyền tải dưới dạng gúi IP, cỏc bỏo hiệu cũng dựa trờn nền mạng gúi IP. Về khớa cạnh khỏch hàng, khỏch hàng cú thể lựa chọn sử dụng cỏc thiết bị đầu cuối cũ để sử dụng với cỏc dịch vụ (lỳc này đó được mụ phỏng lại trờn nền cụng nghệ mới) hoặc mua sắm thờm/ thay thế cỏc thiết bị đầu cuối mới truy nhập IP để cú đầy đủ cỏc tớnh năng và dịch vụ của mạng NGN.

KẾT LUẬN

Trờn đõy ở chương I, chương II và chương III nghiờn cứu một cỏch tổng quan về mạng đụ thị thế hệ kế tiếp, đưa ra một cỏch tổng quỏt nhất về cấu trỳc mạng NGN, cỏc nguyờn tắc tổ chức, triển khai mạng và một số cụng nghệ ứng dụng cho mạng đụ thị thế hệ kế tiếp. Xem xột, phõn tớch cỏc cụng nghệ hiện đại được quan tõm nhất hiện nay ứng dụng cho mạng đụ thị.

Đồ ỏn này cung cấp cỏc phương thức, giải phỏp triển khai mạng đụ thị của cỏc hóng khỏc nhau nhằm nghiờn cứu và tỡm ra cỏch thức đầu tư sao cho hiệu quả đầu tư là cao nhất. Tuy nhiờn với sự phỏt triển khụng ngừng với tốc độ nhanh của cụng nghệ viễn thụng và cụng nghệ thụng tin đũi hỏi cỏc nhà cung cấp dịch vụ mạng phải thường xuyờn cập nhật cỏc cụng nghệ mạng, cỏc dịch vụ mạng mới nhất, xõy dựng mạng cú tớnh mở, sẵn sàng đỏp ứng nhu cầu của thị trường trong từng giai đoạn cạnh tranh quyết liệt hiện nay.

Xuất phỏt từ nhu cầu thực tế tại TP Hà Nội, ở chương IV em cũng tỡm hiểu về những giải phỏp mạng MAN-NGN cho thành phố Hà Nội, nhằm đỏp ứng được nhu cầu hiện tại và tương lai, phự hợp với xu hướng phỏt triển của cụng nghệ viễn thụng, cụng nghệ thụng tin hiện đại.

Qua quỏ trỡnh thực hiện đồ ỏn này đó giỳp em hiểu thờm về cấu trỳc, cụng nghệ được sử dụng của cỏc nhà cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng, cũng như hiểu hơn về mụ hỡnh mạng đụ thị thế hệ kế tiếp và việc ứng dụng cỏc cụng nghệ mới để xõy dựng mạng. Đú là nền tảng giỳp em định hướng và tiếp cận với cỏc cụng nghệ mới nhạy bộn hơn trong tương lai.

Trong quỏ trỡnh thực hiện đồ ỏn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút cả về nội dung lẫn hỡnh thức, em mong nhận được sự chỉ bảo, gúp ý của quý thầy cụ và bạn bố để đồ ỏn được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Ts. Phạm Cụng Hựng, “Bài giảng NGN”, Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội [2]. Ts. Trần Cụng Hựng, “Chuyển mạch nhón đa giao thức MPLS”, NXB Thụng

tin và truyền thụng.

[3]. Ths. Ngụ Mỹ Hạnh, “Mạng thế hệ sau và tiến trỡnh chuyển đổi”, NXB Bưu Điện.

[4]. Ts. Nguyễn Đức Thủy, Ths. Hoàng Văn Bỡnh, Ks. Phạm Hồng Nhung, Ks. Phạm Tiến Đạt (2004), “Đề tài nghiờn cứu cỏc cụng nghệ và giải phỏp mạng MAN quang theo hướng NGN của tổng cụng ty đến năm 2010”, Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện.

[5]. Cao Ngọc Tiến (2009), “Mạng đụ thị MAN và giải phỏp xõy dựng mạng viễn thụng Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ khoa học.

[6]. Viễn thụng Hà Nội (2008), Mở rộng hệ thống xDSL Bưu điện Thành phố Hà Nội giai đoạn 2006-2008, Phần mạng MAN.

[7]. Tài liệu giới thiệu thiết bị mạng MAN của cỏc hóng Cisco, Siemens. [8]. Trang Web: www.vnpt.com.vn www.cisco.com www.tapchibcvt.gov.vn www.siemens.com …

Một phần của tài liệu mạng đô thị man (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w