Ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta (Trang 34 - 37)

Tr−ớc các mục tiêu trên đại hội IX cũng đã đề ra các ph−ơng h−ớng cho các doanh nghiệp công nghiệp.

Phát triển với nhịp độ cao, có hiệu quả, coi trọng đầu t− theo chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị tiên tiến và tiến tới hiện đại hóa từng phần các ngành công nghiệp.

Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản phát triển mạnh theo h−ớng đầu t− hiện đại, sản xuất ra các mặt hàng, sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị tr−ờng trong n−ớc và n−ớc ngoài, chú trọng các mặt hàng nh− chế biến thủy hải sản, chế biến l−ơng thực thịt, sữa, đ−ờng, n−ớc giải khát, dầu thực vật, phấn đấu đến năm 2005 đạt 8 – 10 lít sữa/ng−ời /năm và đ−a kim ngạch xuất

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Danh Dụ 34 khẩu sản phẩm sữa gấp hai lần so với năm 2000, nâng tỉ lệ sử dụng nguyên liệu trong n−ớc lên 20%…

Ngành giấy, đầu t− mở rộng các cơ sở sản xuất giấy hiện có, nghiên cứu xây dựng thêm một số các cơ sở sản xuất bột giấy và giấy để có thể tăng công suất lên 20 vạn tấn đ−a tổng năng lực sản xuất lên 60 vạn tấn và đạt sản l−ợng 50 vạn tấn vào năm 2005

Ngành dệt may và da giầy, chú trọng tìm kiếm và mở rộng thị tr−ờng trong n−ớc và n−ớc ngoài, tăng c−ờng hiện đại hóa một số khâu sản xuất, tập chung đâù t− sản xuất dệt, sợi, thuộc da, chú trọng phát triển nguồn bông và khai thác nguồn da các loại, tăng phần sản xuất trong n−ớc về các nguyên liệu và phụ liệu trong ngành dệt may và da giầy để nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm xuất khẩụ Đến năm 2005 đạt sản l−ợng 2,5- 3 vạn tấn bông sơ 750 triệu mét vải, nâng sản l−ợng giày dép lên 410 triệu đôị

Ngành công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, viễn thông thực hiện đầu t− theo chiều sâu, giảm dần nhập khẩu tăng dần xuất khẩu, tăng nhanh tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm có công nghệ caọ

Đối với một số đất n−ớc thì hội nhập là con đ−ờng duy nhất để phát triển còn đối với từng doanh nghiệp thì không phải hoàn toàn nh− vậỵ Chỉ có doanh nghiệp nào chuẩn bị tốt để hôị nhập thì mới có cơ may tồn tại nếu không thì nguy cơ bị đào thải, bị loại khỏi cuộc chơi là hoàn toàn hiện thực. Việt Nam đã chở thành thành viên của ASEAN, APEC, và không bao lâu nữa gia nhập AFTĂ2006), WTO, thực hiện lộ trình cắt giảm thuế 4230 nhóm mặt hàng. Tuy nhiên các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam vẫn ch−a ý thức đ−ợc việc hội nhập là việc của doanh nghiệp mình vẫn quen với “vòng tay bảo hộ” của nhà n−ớc. Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu, một phần do các doanh nghiệp một phần do các yếu tố khách quan. Muốn hàng hóa của Việt Nam có đủ sức cạnh tranh khi gia nhập AFTA và WTO, thì cần phải thiết lập, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp.

IỊ Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong các doanh ngiệp công nghiệp

Để thực hiện mục tiêu, chiến l−ợc và định h−ớng phát triển kinh tế của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra thì trong thời gian tới hoạt động tiêu thụ của các doanh ngiệp công nghiệp cần thực hiện một số giải pháp sau:

1.Về phía doanh nghiệp

Để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của mình, các doanh ngiệp cần thực hiện một số giải pháp sau:

Thứ nhất, doanh nghiệp phải có chính sách phát triển, đổi mới, cải tiến và lựa chọn công nghệ phù hợp, từ đó sản xuất ra những sản phẩm có chất l−ợng cao với chi phí thấp do tăng năng suất lao động, do đó sẽ nâng cao d−ợc khả năng cạnh tranh đối với các đối thủ của mình.

Thứ hai, có chính sách tuyển dụng, đào tạo, sử dụng lao động hợp lí, từ đó nâng cao trình độ, chuyên môn của ng−ời lao động. Có chế độ đãi ngộ tốt đối với ng−ời lao động, thực hiện chính sách th−ởng phạt nghiêm minh và công bằng, đánh giá ng−ời lao động phải dựa trên kết quả thực hiện công việc của họ. Doanh nghiệp phải tạo môi tr−ờng làm tốt nhất cho ng−ời lao động, từ đó họ sẽ phát huy tối đa khả năng sáng tạo cũng nh− làm việc của mình, vì nếu đ−ợc đối sử tốt thì ng−ời lao động sẽ luôn coi mình cũng là mộy thành viên của doanh nghiệp và nh− thế họ sẽ cấu hiến hết mình cho doanh nghiệp.

Thứ ba, không ngừng đổi mới, cải tiến hệ thống sản xuất cũng nh− cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Xây dựng chính sách quản lí điều hành phải mềm dẻo, linh hoạt để bắt kịp với môi tr−ờng kinh doanh luôn thay đổị

Thứ t−, phải xây dựng đ−ợc kế hoạch sản xuất thống nhất từ khâu nghiên cứu, thiết kế, sản xuất đến tiêu thụ. Kế hoạch phải này phải dựa trên kết quả nghiên cứu cung, cầu và khả năng sản xuất của doanh nghiệp.

Thứ năm, tạo hiệu quả trong việc kết hợp các yếu tố để sản xuất sản phẩm đầu ra, từ đó sẽ tiết kịêm đ−ợc chi phí do đó hạ đ−ợc giá thành và tạo ra đ−ợc lợi thế cạnh tranh về giá.

Thứ sáu, phải dựng kế hoạch bán hàng và tổ chức mạng l−ới bán hàng có hiệu quả. Doanh nghiệp có thể bán hàng thông qua các hội trợ th−ơng mại trong n−ớc và quốc tế. Các doanh nghiệp của chúng ta th−ờng hay nhầm lẫn, họ nghĩ hội trợ là nơi để bán các sản phẩm tồn đọng hoặc chỉ đơn thuần là nơi bán hàng nh−ng thực chất hội chợ là nơi quảng bá, là nơi tiếp xúc trực tiếp giữa ng−ời sản xuất với ng−ời tiêu dung, qua đó doanh nghiệp sẽ nhận đ−ợc thông tin phản hồi chính xác nhất từ khách hàng. Thông qua hội chợ thì khách hàng có thể hiểu biết thêm về sản phẩm của doanh nghiệp từ đó hai bên sẽ đi đến kí kết các hợp đồng mua bán có giá trị.

Ngay nay, với sự phá triển nh− vũ bão của công nghệ thông tin, do đó doanh nghiệp có thể bán hàng thông qua mạng Internet. Đây là ph−ơng thức

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Danh Dụ 36 bán hàng khá hiệu quả, nó đã đ−ợc áp dụng phổ biến ở các n−ớc phát triển nh−ng ở n−ớc ta nó còn khá xa nạ đối với các doanh nghiệp. Trong t−ơng lai không xa đây sẽ là ph−ơng thức bán hàng chủ yếu của các doanh nghiệp.

Ngoài ra, vấn đề th−ơng hiệu cũng trở nên vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp, thực tế đã cho thấy th−ơng hiệu có tác động rất lớn đến kết quả tiêu thụ. Một th−ơng hiệu tốt, có uy tín, đã quen thuộc với khách hàng tiêu dùng thì sẽ tạo ra một lợi thế so sánh vô cùng lớn cho doanh nghiệp tr−ớc các đối thủ cạnh tranh. Cũng bởi vậy mà một công ty n−ớc ngoài đã mua lại th−ơng hiệu kem đánh răng P/S của Việt Nam với giá 1 triệu USD.

Thật đáng buồn, một số doanh nghiệp của chúng ta do mải mê với thị tr−ờng trong n−ớc đã quên không đăng kí th−ơng hiệu ở n−ớc ngoài, vì vậy đã bị ng−ời khác đăng kí mất th−ơng hiệu của mình ở các n−ớc đó. Chẳng hạn nh− th−ơng hiệu cà phê Trung Nguyên của Việt Nam đã bị đã bị ng−ời khác đăng kí mất th−ơng hiệu tại Mỹ, Nhật. Điều này khiến công ty cà phê Trung Nguyên gặp nhiều khó khăn khi kinh doanh trên hai thị tr−ờng nàỵ một công ty khác cũng rơi vào tình trạng nh− công ty cà phê trung nguyên đó chính là công ty may Chiến Thắng của Việt Nam đã bị ng−ời khác đăng kí mất th−ơng hiệu ở thị tr−ờng Mỹ, điều này làm công ty không thể xuất hàng trực tiếp mang nhãn hiệu của chính mình sang thị tr−ờng Mỹ.

Một vấn đề nữa cũng rất quan trọng đối với việc tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp đó chính là đạo đức kinh doanh, một doanh nghiệp kinh doanh có đạo đức thì sẽ chiếm đ−ợc lòng tin của khách hàng, từ đó sẽ nâng cao đ−ợc hình ảnh của doanh nghiệp trong lòng khách hàng. Điều này sẽ thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)