Miệng nói tay làm

Một phần của tài liệu Tuần 12,13,14,15 (Trang 56 - 64)

II. Đồ đung dạy học:

Miệng nói tay làm

- HD HS viết vở.

- GV quan sát HS thêm. * GV thu, chấm, nhận xét.

- HS quan sát và nhận xét.

- Chữ M hoa cao 5 li, rộng 5 li viết bởi 4 nét. Nét móc ngợc phải,nét thẳng đứng, nét xiên phải. - Nét móc xuôi phải - HS quan sát. - HS quan sát. - HS tập viết bảng con chữ M - HS đọc cụm từ. - Gồm 4 chữ.

- Nhận xét độ cao của các chữ trong cụm từ.

- Khoảng cách giữa các chữ cách nhau 1 đơn vị.

- HS tập viết vào vở. 4. Củng cố- dặn dò:

- Tuyên dơng những em viết đẹp. - Nhận xét giờ học.

- Về nhà hoàn thành bài trong vở.

Toán Bảng trừ I. Mục tiêu: - Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13 18 trừ đi một số, (dạng tính … nhẩm) - Vận dụng bảng cộng, trừ để thực hiện tính nhẩm.

- Vẽ hình theo mẫu, củng cố biểu tợng hình tam giác, hình vuông.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ vẽ bài tập 3. - Đồ dùng phục vụ trò chơi.

1.

ổ n định tổ chức:

2. Kiểm tra: 42 – 16 15 – 5 – 1 = 71 – 52 15 – 6 = 3. Bài mới: Giới thiệu bài :

Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - GV cho HS chơi trò chơi.

- GV chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đọi 1 tờ giấy và 1 bút (thời gian 5 phút)

- GV cùng lớp kiểm tra, nhận xét, cho điểm.

Bài 2:

- Yêu cầu 3 HS lên bảng nhẩm và ghi ngau kết quả.

- Gọi HS nhận xét bài bạn. Bài 3:

Cho HS quan sát mẫu, phân tích và làm bài vào vở.

- 1,2 HS đọc đề bài.

- HS chơi trò chơi: Thi lập bảng trừ. Đoạn 1: Lập bảng 11 trừ đi 1 số. Đoạn 2: Lập bảng 12 trừ đi 1 số. Đoạn 3: Lập bảng 13 và 17.

Đoạn 4: Lập bảng 14, 15, 16 trừ đi một số. - Đội nào làm xong trớc lên dán bài trên bảng.

- Đại diện các đội trình bày. - HS đọc đề bài. - 3 HS lên bảng làm bài. 5 + 5 – 8 = 3 9 + 8 – 9 = 8 8 + 4 – 5 = 7 6 + 9 – 8 = 7 3 + 9 – 6 = 6 7 + 7 – 9 = 5 HS đọc đề bài. 4. Củng cố- dặn dò: - Gọi HS đọc các bảng trừ.

- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.

Chính tả (Tập chép) Tiếng võng kêu I. Mục đích- yêu cầu:

- Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ Tiếng võng kêu. - Làm đúng các bài tập phân biệt l/n; i/iê; ăt/ăc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết khổ thơ cần chép.

III. Hoạt động dạy học:

1.

ổ n định tổ chức:

2. Kiểm tra: 3 em lên viết: Kiến đen, múa rối, khuyên bảo 3. Bài mới: Giới thiệu bài :

a) HD viết chính tả.

? Bài tho cho t biết gì? * HD cách trình bày.

? Mỗi câu thơ có mấy chữ?

? Để trình bày đẹp ta phải viết nh thế nào?

? Các chữ đầu dòng viết nh thế nào? * HD viết từ khó. * Tập chép * Soát lỗi. * Chấm bài, nhận xét. b) HD chấm bài tập chính tả: - GV cùng HS nhận xét. - Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em.

- Mỗi câu thơ có 4 chữ. - Viết vào giữa trang vở.

- Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng.

- HS viết bảng con các từ khó: vấn v- ơng, nụ cờng, lặn lội.

- HS nhìn bảng chép bài. - HS đọc yêu cầu bài tập. - 3 HS lên bảng làm bài.

a) Lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.

b) Tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài.

c) Thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhanh. 4. Củng cố- dặn dò:

- Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ học.

- Về nhà viết lại những lỗi sai.

Thể dục

Trò chơi “vòng tròn” I. Mục tiêu:

- Tiếp tục học trò chơi “vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi kết hợp vần điệu và tham gia chơi.

- Tiếp tục ôn đi đều, thực hiện tơng đối chính xác, đều và đẹp.

II. Địa điểm- ph ơng tiện:

- Vệ sinh an toàn nơi tập.

III. Hoạt động dạy học:

1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nọi dung. - HS tập hợp 2 hàng dọc. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng.

- Vừa đi vừa hít thở sâu 2. Phần cơ bản:

- Trò chơi: Vòng tròn

GV HD HS cách chơi, luật chơi. - HS nghe.- HS chơi trò chơi theo sự hớng dẫn của GV.

- Cho HS ôn lại: Đi đều

- Nhóm trởng điều khiển. - Các nhóm trình diễn. - Các nhóm nhận xét.

- HS chuyển thành hàng dọc đi đều. 3. Phần kết thúc:

- GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài.

- HS cúi ngời thả lỏng. - Nhảy thả lỏng.

- Dung đùi

Thứ sáu ngày tháng năm 200

Tự nhiên xã hội

Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà I. Mục tiêu:

- Biết đợc những công việc cần làm để phòng chống ngộ đọc khi ở nhà. - Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc ngời thân trong nhà bị ngộ đọc. - Biết đợc nguyên nhân ngộ đọc qua đờng ăn uống.

II. Đồ đung dạy học:

- Hình vẽ sgk. - Phiếu bài tập

III. Hoạt động dạy học:

1.

ổ n định tổ chức:

2. Kiểm tra: Giữ sạch môi trờng xung quanh nhà ở có tác dụng gì? 3. Bài mới: Giới thiệu bài :

a) Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Những thứ có thể gây ngộ độc.

- Kể những thứ có thể gây ngộ độc hình 1, 2, 3 (sgk trang 30)

? Trên bàn có những thứ gì?

? Nếu em bé lấy đợc lọ thuốc và ăn phải viên thuốc vì tởng đó là kẹo, thì điều gì đã xảy ra?

b) Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Cần làm gì để tránh ngộ độc.

 GV nhận xét, kết luận.

Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp để đúng nơi quy định, xa tầm tay của trẻ em.

- Thức ăn không để lẫn các thứ khác (dầu hoả, thuốc trừ sâu )…

- Không nên ăn thức ăn ôi thiu.

- HS thảo luận nhóm.

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

- Embé ăn phải viên thuốc đó sẽ bị ngộ độc có thể chết.

- HS làm việc theo nhóm.

- Quan sát hình vẽ: Hình 3, 4, 5 sgk (trang 31)

- Đại diện nhóm trình bày. - HS nhắc lại kết luận.

c) Hoạt động 3: Đóng vai:

Các nhóm đa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân hoặc ngời khác bị ngộ độc, theo gợi ý sách giáo viên (trang 52)

- GV cùng lớp nhận xét.

- HS làm việc theo nhóm.

- HS làm việc theo hớng dẫn của giáo viên

4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét qua giờ

- Về nhà học thuộc.

Tập làm văn

Quan sát tranh và trả lời câu hỏi viết tin nhắn

I. Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng nghe và nói: Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh.

- Rèn kĩ năng nghe- viết: Viết đợc mọt mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý.

II. Đồ đung dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập 1. - Vở bài tập.

III. Hoạt động dạy học:

1.

ổ n định tổ chức:

2. Kiểm tra: 2 HS lần lợt lên bảng kể về gia đình mình. 3. Bài mới: Giới thiệu bài :

* HD làm bài tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV treo tranh.

- Khuyến khích mỗi em nói theo cách nghĩ của mình: ? Tranh vẽ những gì? bạn nhỏ đang làm gì? ? Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê nh thế nào? - Tóc bạn nhỏ ra sao? - Bạn nhỏ mặc gì?

- GV gọi HS trình bày bài làm của mình.

- Nhận xét, bổ sung.

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. ? Vì sao em phải viết tin nhắn.

- Nội dung nhắn tin cần viết những gì? - GV nhận xét, bổ sung.

- 1,2 HS đọc yêu cầu bài.

- HS quan sát tranh, trả lời lần lợt từng câu hỏi.

- Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê. - Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm. - Tóc bạn buộc thành 2 bím có thắt nơ. - Bạn mặc 1 bộ quần áo rấ gọn ngàng. - HS trình bày bài. - Nhận xét. - HS đọc đề bài. - Vì bà đến đón em đi chơi nhng bố, mẹ em không có nhà. Em nhắn tin để bố mẹ em không lo lắng.

- Em cần viết rõ em đi chơi với bà. - HS làm bài.

- Các HS khác nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò:

- Tóm tắt nội dung.

- Nhận xét giờ học. Về nhà tập viết nhắn tin.

Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

+ Các bảng trừ có nhớ.

+ Phép trừ có nhớ trong phạm vị 100

+ Tìm số hạng cha biết trong 1 tổng, số bị trừ cha biết trong 1 hiệu. + Bài toán về ít hơn.

+ Độ dài 1 dm, ớc lợng độ dài đoạn thẳng.

II. Đồ dùng dạy học:

Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy học:

1.

ổ n định tổ chức:

2. Kiểm tra: - Chữa bài tập số 3. 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.

- Tổ chức HS chơi trò chơi. - GV nêu cách chơi, luật chơi.

Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. Đặt tính rồi tính.

- GV nhận xét sau mỗi lần HS giơ bảng

- GV cùng lớp nhận xét, bổ xung. Bài 4: Tóm tắt:

Thùng to: 45 kg đờng.

Thùng bé ít hơn thing to: 6 kg Hỏi thùng bé: ? kg đờng. - GV chấm bài, nhận xét.

Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.

- HS đọc đề bài.

- HS chơi trò chơi xì điẹn. - HS tiến hành chơi.

- Đội nào xong trớc, đúng đội đó sẽ thắng cuộc.

- GV cùng lớp nhận xét, cho điểm. - HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS làm bảng con. a) 35 – 8 b) 72 – 35 57 – 9 81 – 45 63 – 5 94 – 36 - HS làm nhóm. N1: x + 7 = 21 N2: 8 + x = 42 N3: x - 15 = 15

- Đại diện các nhóm trình bày. - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. Bài giải Thùng bé đựng số đờng là: 45 – 6 = 39 (kg) Đáp số: 39 kg. - HS làm nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét.

4. Củng cố- dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học.

- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.

Sinh hoạt

Quyền đợc bảo vệ I. Mục tiêu:

- HS hiểu đợc các điều trong quyền đợc bảo vệ.

II. Hoạt động dạy học:

1.

ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra:

3. Bài mới: Giới thiệu bài : - GV nêu đợc quyền đợc bảo vệ:

Công ớc về quyền trẻ em của Liên hợp quốc đã đòi hỏi Nhà ncớ, các tổ chức xã hội, các cá nhân gia đình và bản thân các em đều có trách nhiệm thực hiện và tôn trọng các quyền này, đồng thời Công ớc đa ra những biện pháp đặc biệt để:

- Bảo vệ trẻ em khỏi sự phân biệt đối sử.

- Bảo vệ trẻ em khỏi sự bóc lột và lạm dụng về kinh tế, tinh thần và thể chất - Bảo vệ trẻ em trong các trờng hợp khủng hoảng và khẩn cấp.

+ GV đọc từng phần cho HS nghe. + Đọc các điều trong từng phần. - Phần 1: điều 2, 23, 30 - Phần 2: điều 16, 17, 19, 20, 32, 33, 34, 35, 36. 4. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tuần sau.

Tuần 15

Thứ hai ngày tháng năm 200

Tập đọc Hai anh em I. Mục đích- yêu cầu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩa của 2 nhân vật (ngời anh và ngời em)

- Năm đợc nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ

- Hiểu: Câu chuyện ca ngợi tình an hem luôn yêu thơng, lo lắng nhờng nhịn nhau.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Hoạt động dạy học:

1.

ổ n định:

2. Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng: Tiếng võng kêu. 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

a) Luyện đọc. * GV đọc mẫu. * Đọc từng câu:

Công băng, ngạc nhiên, xúc động ôm chầm lấy nhau. * Đọc đoạn HD ngắt giọng - GV giảng từ: công bằng, xúc động, kì lạ. * Đọc đoạn trong nhóm. * Thi đọc. * Đọc đồng thanh b) Tìm hiểu bài:

C1: Lúc đầu 2 anh em chia lúa nh thế nào?

? Ngời em nghĩ gì và làm gì? C2: Ngời anh nghĩ gì và đã làm gì?

C3: Mỗi ngời cho thế nào là công bằng.  GVKL: Vì thơng yêu nhau quan tâm đến nhau nên 2 anh em đều đa ra những lí do để giải thích sự công bằng. C4: Hãy nói 1 câu về tình cảm của 2 anh em.

c) Luyện đọc lại: - GV HD HS thi đọc. - Nhận xét

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu và phát hiện từ khó.

- HS luyện đọc đoạn trớc lớp.

Thế rồi/ Anh ra đống/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em//

Ngày … đến/ họ … lúa/ chất bằng nhau/ để đ… ờng//

- HS đọc phần chú giải.

- HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - Các nhóm cử đại diện nhóm thi đọc. - HS đọc đồng thanh đoạn 1 + đoạn 2 - Họ chia lúa thành 2 đống bằng nhau để ở ngoài đồng.

- Em nghĩ: Anh mình còn phải nuôi vợ con ng… ời em ra đống lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.

- Anh nghĩ: Em sống một mình vất vả. Nếu phần của mình bằng chú ấy thì không công bằng  Anh lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.

- Anh hiểu công bằng là chịu cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.

- Hai anh em rất thơng yêu nhau/ sống vì nhau/ Hai anh em đều lo lắng cho nhau.

- HS đọc theo vai. 4. Củng cố- dặn dò:

- Tóm tắt nội dung bài. - Liên hệ thực tế.

-Dặn HS về nhà học bài.

Toán

Một phần của tài liệu Tuần 12,13,14,15 (Trang 56 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w