ACID ABSCISIC

Một phần của tài liệu Chương 3: CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG doc (Trang 34 - 42)

Lịch sử phát hiện:

Năm 1961, Liu và Carn đã tách được abscicin I ở quả bơng già cĩ khả năng làm rụng cuống bơng non.

Năm 1963, Chukuma và Eddicott đã tách được abscicin II gây rụng lá, ngủ nghỉ chồi.

Năm 1966, xác định được bản chất hĩa học và gọi tên là acid abscicic.

ACID ABSCISIC

Acid abscisic được tạo ra từ lá trưởng thành và được vận chuyển qua mơ libe.

Hormon acid abscisic kiểm sốt sự rụng lá ở nhiều cây, là chất cảm ứng miên trạng của chồi và hột.

Acid abscisic gây ra một số đáp ứng, bao gồm sự đĩng các khí khẩu giúp cây chịu đựng khơ hạn, chỉ vài phút sau khi cây bắt đầu héo, nồng độ acid abscisic trong lá tăng lên 10 lần.

ACID ABSCISIC

Acid abscisic được xem là yếu tố ngăn cản sự tăng trưởng, nhưng trong nhiều trường hợp lại cĩ tác động cảm ứng tăng trưởng và phát triển.

Thí dụ: thúc đẩy sự vận chuyển những sản phẩm quang hợp cho phơi phát triển trong hạt và cảm ứng sự tổng hợp protein.

Lịch sử phát hiện:

Ethylenne được sử dụng từ rất lâu đời

Năm 1864, Girardin nghiên cứu vai trị chính thức của ethylene.

Năm 1917, Doubt xác định ethylene kích thích sự rụng quả.

Năm 1923-1924, Denny nghiên cứu phương pháp làm chín cam quýt bằng sự đốt và chứng minh Ethylene là thành phần chính từ sự đốt này

ETHYLEN

Ethylen cĩ ảnh hưởng đến chu kỳ đời sống của cây:

• sự tăng trưởng phát triển của cây. • sự lão hĩa.

• sự chín của trái.

Ethylen là một chất khí, được tổng hợp trong các mơ đang xảy ra sự lão hĩa hay sắp chín, là một chất gây ra sự chín.

ETHYLEN

Quá trình chín bắt đầu khi cĩ sự bộc phát về các hoạt động biến dưỡng do nồng độ ethylen tăng lên khoảng 100 lần.

Ngăn cản sự tạo ethylen hay loại bỏ được ethylen ngay khi chúng được sinh ra thì ngăn chận được sự chín.

Ethylen cũng thúc đẩy sự rụng của lá, hoa, trái và gĩp phần vào những biến đổi tiêu biểu sự lão hĩa trong cây hoặc một phần của cây.

Ngồi ra, ethylen cịn cĩ thể giúp phá vỡ sự miên trạng của chồi và hạt của một số lồi và gây trổ hoa ở một số lồi thực vật khác như Khĩm.

Một phần của tài liệu Chương 3: CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG doc (Trang 34 - 42)