Củng cố mối quan hệ giữa nhà mỏy và nụng dõn trồng mớa

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nguyên liệu mía ở Đồng Bằng Sông Cửu Long –Thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 29)

3. GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NGUYấN LIỆU MÍA Ở ĐBSCL

3.4Củng cố mối quan hệ giữa nhà mỏy và nụng dõn trồng mớa

• Khuyến khớch tiờu thụ nguyờn liệu mớa thụng qua hợp đồng theo quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh Phủ, gắn lợi ớch lõu dài của nụng dõn với nhà mỏy, ổn định mối quan hệ của 2 bờn thụng qua việc cỏc nhà mỏy ứng trước vốn cho nụng dõn trồng và chăm súc mớa. • Chớnh quyền địa phương kiểm tra chặt chẽ việc ký kết, thực hiện hợp

đồng giữa nhà mỏy đường và người trồng mớa, kể cả đối với nhà mỏy đường cú vốn đầu tư nước ngoài.

• Người trồng mớa và nhà mỏy kết hợp cựng bỏ vốn làm mụt số cỏc cụng trỡnh thủy lợi nhỏ, nội vựng nhằm nõng cao tỷ lệ chữ đường trong mớa. • Hiệp Hội Mớa Đường Việt Nam phải giữ vai trũ trung gian nhằm trỏnh

tỡnh trạng cỏc nhà mỏy cạnh tranh mua nguyờn liệu mớa, đẩy giỏ mớa lờn quỏ cao làm cho giỏ đường tăng, khú tiờu thụ. Ngược lại, cũng trỏnh hiện tượng cỏc nhà mỏy ộp giỏ mua mớa với giỏ quỏ thấp gõy thiệt thũi cho người trồng mớa. Phải cụng khai giỏ mua mớa ngay từ đầu vụ, đảm bảo cho người trồng mớa cú thu nhập từ cõy mớa trờn đơn vị diện tớch cao hơn so với cỏc cõy trồng khỏc mà vẫn đảm bảo cơ cấu hợp lý trong giỏ thành đường. Phải tớnh toỏn chặt chẽ cõn đối cung cầu về sản xuất và tiờu dựng

theo từng vựng, từng thời điểm cụ thể, trờn cơ sở đú cung cấp thụng tin cho cỏc doanh nghiệp chủ động trong việc sản xuất và thu mua nguyờn liệu mớa.

• Bộ Thương Mại và cỏc cơ quan hữu quan của Chớnh Phủ cần theo dừi sỏt sao diễn biến của thị trường đường trong nước để cú những biện phỏp sử lý kịp thời khi xảy ra hiện tượng sốt giỏ.

KẾT LUẬN

Nước ta là nước nụng nghiệp, cõy mớa là nguồn nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến đường. Sau khi gia nhập WTO, càng cần phải tỡm cỏch hạn chế nhập khẩu tràn lan, đồng thời đẩy nhanh việc hiện đại húa, đổi mới sản xuất và dõy chuyền cụng nghệ, nõng cao chất lượng và mở thờm nhiều thương hiệu cho ngành mớa đường, ổn định và phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu để khụng những cú đủ đường với giỏ cả hợp lý cho tiờu dựng trong nước, cũn mở hướng để xuất khẩu đường, tăng thu nguồn ngoại tệ cho quốc gia. Nhập khẩu đường, trong khi từ người trụng mớa đến người chế biến đường bị rơi vào tỡnh

trạng bấp bờnh; lo đầu ra cho tiờu thụ sản phẩm, nụng dõn của nhiều vựng mớa nguyờn liệu và cỏc nhà mỏy đường cứ vào mựa vụ là nơm nớp lo sợ cỏi cảnh bị điờu đứng bởi sự bóo hũa và sức ộp cạnh tranh của mớa đường.

Đó bao năm nay, người nụng dõn phải trăn trở bởi cõy mớa, nay ồ ạt trồng, thi nhau bỏn, mai lại chặt bỏ, những ruộng mớa tươi tốt mà bỏn khụng ai mua, cho khụng ai lấy. Cỏc nhà mỏy đường thỡ nhiều, nhưng mỏy múc thiết bị nhập về, phần nhiều bị "quỏ đỏt", lạc hậu, chị phớ sản xuất đẩy giỏ cả lờn vũn vọt, khú cạnh tranh với sản phẩm nhập lậu. Nụng dõn vựng mớa nguyờn liệu cú khi được nhà mỏy đường bảo trợ sản xuất, chi vốn, ký hợp đồng nuụi vựng nguyờn liệu, nhưng khụng thường xuyờn mà cũn tựy tiện. Nhà mỏy ký kết hợp đồng với nụng dõn, nhưng "ngon ăn" thỡ thực hiện đỳng hợp đồng, khụng thỡ "chạy làng". Hoặc cú "ký" nhưng khụng "kết", bỏ mặc cho nụng dõn bị những cỳ lừa điờu đứng. Mối liờn kết 4 nhà trong sản xuất và tiờu thụ mớa đường xem ra cũn nhiều trục trặc, cũn lắm rời rạc "ụng chẳng bà chuộc" và nảy sinh nhiều phiền toỏi. Vậy nờn đường ngoại vấn lờn ngụi mà đường nội bị thua trụng thấy ngay trờn sõn nhà.

Đường là một trong 7 mặt hàng thiết yếu của đời sống, khụng thể thiếu trờn thị trường, cần được đặc biệt quan tõm, cú chớnh sỏch khuyến khớch, ưu đói và quản lý chặt chẽ, thống nhất. Điểm yếu và bất cập nhất đối với ngành mớa đường hiện nay vẫn là vấn đề nguyờn liệu. Để giải quyết triệt để vấn đề này cần sự nỗ lực rất lớn từ sức mạnh cộng đồng doanh nghiệp, trong đú cú sự hỗ trợ của Nhà nước. Mặc khỏc, cần cú sự bắt tay giữa doanh nghiệp và nụng dõn, và một sự quy hoạch chiến lược tổng thể lõu dài.

Tiềm năng của ngành mớa đường Việt Nam cũn rất lớn, nếu biết khai thỏc chắc chắn sẽ tạo ra năng lực cạnh tranh và hội nhập một cỏch bền vững.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Về việc giải quyết tài chính cho các công ty nhà máy mía đờng 1/2003.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Tình hình sản xuất mía đờng vụ 2001 - 2002 và phơng hớng sản xuất mía đờng vụ 2002 - 2003 .

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Về việc giải quyết khó khăn ngành mía đờng.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu t: Nhóm các ngành có khả năng cạnh tranh kém.

5. Bộ Kế hoạch và Đầu t: Điều tra, tổng kết chủ truơng phát triển mía đờng, 2000.

6. Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng đồng chủ biên - Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống Kê, 2002.

7. Khoa KTNN&PTNT, ĐH KTQD - Giáo trình Quản trị kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, 2001.

8. Hoàng Việt chủ biên - Giáo trình Lập dự án đầu t phát triển nông nghiệp và nông thôn, NXB Thống Kê, 2001.

9. Đinh Quang Tuấn - Những giải pháp kinh tế chủ yếu để hình thành và phát triển vùng mía nguyên liệu các nhà máy đờng Việt Nam - Luận án Tiến sĩ khoa học kinh tế .

10. Micheal Poter - Chiến lợc cạnh tranh, NXB Thống Kê,1999.

11. Lê Viết Thái chủ biên - Cơ sở khoa học và thực tiễn cho xây dựng chính sách cạnh tranh ở Việt Nam, NXB Thống Kê, 2000.

12. Nguyễn Huy ớc - Cây mía và kỹ thuật trồng, NXB Nông nghiệp, 2002. 13. Tạp trí Thị trờng Giá cả số 8,9/2002 , 3/2003.

14. Tạp chí Nông thôn ngày nay số 66,67 tháng 4/2003. 15. E.Hugot – Nhà máy đờng mía, NXB Nông nghiệp, 2001.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nguyên liệu mía ở Đồng Bằng Sông Cửu Long –Thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 29)