CHỌN KIỂU LẮP CHO Ổ LĂN, BÁNH RĂNG VÀ THEN

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm dẫn động băng tải (Trang 40 - 43)

Lắp ổ lăn vào trục theo hệ thống lỗ, vào vỏ theo hệ thống trục. Theo tiêu chuẩn TOCT 520-55 sai lệch cho phép của vòng trong ổ là âm (kích thước nhỏ hơn đường kính danh nghĩa của trục) và sai lệch cho phép trên lỗ theo hệ thống lỗ là dương. Điều này bảo đảm mối ghép theo kiểu lắp trung gian.

Đối với vòng ổ quay, chọn kiểu lăp bằng độ dôi để các vòng ổ không thể trược theo bề mặt của trục hoặc của lỗ trong vỏ khi làm việc (có chịu tải).

Để chọn kiểu lắp ghép cho bánh răng ta chọn kiểu

67 7

k H

Lắp ổ lăn thông thường vòng trong của ổ quay còn vòng ngoài của ổ đứng yên. Do đó, vòng trong chịu tải trọng tuần hoàn còn vòng ngoài chịu tải trọng cục bộ. Vì thế ta chọn kiểu lắp có độ dôi hoặc lắp trung gian vào trục loại m6 (

66 6

m H

). còn vòng ngoài lắp

có khe hở hoặc lắp trung gian với vỏ theo kiểu K7 (Kh67 ). • Bảng dung sai lắp ghép bánh răng và ổ lăn:

Vòng phớt

Trục d d1 d2 D a b S0

I 30 31 29 43 6 4,3 9

II 40 41 39 59 9 6,5 12

( Tra bảng trong giáo trình Dung sai lắp ghép – PGS Hà Văn Vui - nhà xuất bản khoa học kỹ thuật)

Bảng dung sai lắp ghép then bảng 7-29, TL [TK CTM]:

Vị trí lắp ghép

Kích thước danh nghĩa của chiều rộng then và rãnh then b (mm)

Sai lệch giới hạn (μm) với kiểu lắp then là LT1

Bánh đai 10 -15

-65

Bánh răng Z1 12 -15

Chi tiết lắp ghép Đường kính trục và ổ lăn (mm) Sai lệch kích thước (µm) m6 K7 Ổ lăn với trục I và thành hộp d = 35 +25 +9 D = 80 +10 -25 Ổ lăn với trục II và thành hộp d = 40 +25 +9 D = 80 +9 -21

Ổ lăn với trục III và thành hộp d = 50 +25 +9 D = 90 +10 -25 k6 Bánh răng Z1 với trục I d = 36 +18 +2 Bánh răng Z2 với trục II d = 50 +18 +2 Bánh răng Z3 với trục II d = 45 +18 +2

Bánh răng Z4 với trục III d = 55 +21 +2

-65 Bánh răng Z2 16 -20 -75 Bánh răng Z3 14 -20 -75 Bánh răng Z4 16 -20 -75 ---

CHƯƠNG V: CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY KHÁCI. Vỏ hộp: I. Vỏ hộp:

Chọn vỏ hộp đúc, mặt ghép giữa nắp và thân là mặt phẳng trùng với đường tâm của trục để việc lắp ghép được dễ dàng.

Theo bảng (10-9, TL [TK CTM]) ta tính được kích thước các phần tử cấu tạo vỏ hộp như sau:

 Chiều dày thành thân hộp: δ = 0,025A + 3 = 0,025.204 + 3 = 8,1 mm trong đó A =204 mm là khoảng cách trục => lấy δ = 10 mm

 Chiều dày thành nắp hộp: δ1 = 0,02A + 3 =0,02.204 + 3 = 7,08 mm => lấy δ1 = 10 mm

 Chiều dày mặt bích dưới của thân : b = 1,5 .δ = 1,5.10 = 15 mm.

 Chiều dày mặt bích trên của nắp: b1 = 1,5.δ1 = 1,5.10 = 15 mm.

 Chiều dày đế hộp không có phần lồi: p = 2,35.δ = 2,35.10 = 23,5 => lấy p=24 mm

 Chiều dày gân ở thân hộp: m = (0,85÷1) .δ = (0,85÷1).10 = (8,5÷10) => lấy m = 9 mm.

 Chiều dày gân ở nắp hộp: m1 = (0,85÷1) .δ1 = (0,85÷1).10 = (8,5 ÷10) => lấy m1 = 9 mm.

 Đường kính bulông nền: dn = 0,036A+12 = 0,036.204 + 12 = 19,34 mm => lấy dn = 20 mm.

 Đường kính các bulông:

+ Ở cạnh ổ : d1= 0,7.dn = 0,7.20 = 14 mm.

+Ghép nắp vào thân : d2 = (0,5÷0,6).dn = (10÷12) mm, lấy d2 =12 mm. +Ghép nắp ổ : d3 = (0,4÷0,5).dn=(8÷10) mm, lấy d3 = 10 mm.

+Ghép nắp cửa thăm: d4 = (0,3÷0,4).dn = (6÷8) mm ta chọn d4=8 mm.

 Đường kính bulông vòng (vít nâng) chọn theo trọng lượng hộp giảm tốc, với khoảng cách trục A của hai cấp 204 x 204 tra bảng 10-11a và 10-11b. Ta chọn bulông M16 - Số lượng bulông nền: n = 300 200÷ +B L

trong đó: L – chiều dài hộp, sơ bộ lấy bằng 520 mm B – chiều rộng hộp, sơ bộ lấy bằng 450 mm => n = 520250+450 =3,9 Lấy n = 6

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm dẫn động băng tải (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w