Hiện trạng quản lý về công tác bảo vệ môi trờng ở thành phố Hà Nội 1.Tổ chức quản lý môi trờng ở Hà Nội.

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của công nghiệp tới môi trường (Trang 44 - 48)

1.Tổ chức quản lý môi trờng ở Hà Nội.

Ngày 5/5/1994 UBND Thành phố Hà Nội có quyết định số 764/QĐ-UB thành lập Sở Khoa học Công nghệ và môi trờng. Sở gồm 7 phòng quản lý nhà n- ớc và nghiệp vụ, trong đó có phòng quản lý môi trờng với số lợng 16 cán bộ(tính đến 31/12/2000).

• Chức năng, nhiệm vụ của Phòng quản lý Môi trờng.

1. Tham gia các chơng trình, kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội và đô thị hoá thành phố.

2. Soạn thảo các quy định, các luật lệ môi trờng của thành phố và tuân theo Luật Bảo vệ Môi trờng và các văn bản dới luật khác của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng và các Bộ, ngành có liên quan.

3. Kiểm tra , kiểm soát ô nhiễm trên địa bàn thành phố Hà Nội.

4. Quan trắc môi trờng và báo cáo định kỳ lên Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng và Chính phủ về hiện trạng môi trờng thành phố.

5. Thẩm định về môi trờng các dự án đầu t trên địa bàn.

6. Tổ chức và triển khai các dự án , các đề tài nghiên cứu về bảo vệ môi trờng.

7. Tổ chức giáo dục, tuyên truyền, nâng cao dân trí về môi trờng.

2. Tình hình tổ chức thực hiện giám sát, kiểm tra thi hành luật bảo vệ môi tr-ờng ở thành phố Hà Nội. ờng ở thành phố Hà Nội.

2.1. Xây dựng các văn bản pháp quy để cụ thể háo Luật Bảo vệ môi trờng ở Hà Nội. Hà Nội.

Ngày 13/9/1996, trên cơ sở Luật Bảo vệ môi trờng. Nghị định 175/CP của Chính phủ, các Thông t, Chỉ thị của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng, UBND Thành phố Hà Nội. Sở Khoa học Công nghệ và Môi trờng đã tổ chức phổ biến rộng rãi Quy định này cho mọi đối tợng trên địa bàn và đã ban hành

văn bản hớng dẫn thực hiện quy định. Cho đến nay, hà nội đã có 11 văn bản pháp quy về BVMT đã ban hành và đang còn hiệu lực.

2.2. Hoạt động giám sát kiểm tra việc thực thi Luật bảo vệ môi trờng Hà Nội và quan trắc môi trờng. và quan trắc môi trờng.

Kiểm tra, kiểm soát là một trong những hoạt động chính của công tác quản lý môi trờng, hoạt động này đợc tiến hành thờng xuyên, hoặc đột xuất tuỳ theo tình hình thực tiễn. Hiện nay đã tiến hành quan trắc nền môi trờng không khí ở 6 cụm công nghiệp cũ. Đến năm 1999 mở rộng diện quan trắc thêm thành 9 khu, cụm công nghiệp. Hoạt động này đợc tiến hành thờng xuyên từ năm 1995, tuy nhiên tần suất quan trắc còn tha do kinh phí hạn chế, nhng bớc đầu ssã phuch vụ thiết thực cho việc lập báo cáo hiện trạng môi trờng hàng năm lên Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng và Chính phủ.

Ngoài ra, để đẩy mạnh hoạt động quan trắc môi trờng trong điều kiện còn bị hạn chế về phơng tiện kỹ thuật, Phòng Quản lý môi trờng đã kết hợp với các Trung tâm môi trờng, các cơ quan nghiên cứu môi trờng, các cơ sở có năng lực quan trắc môi truờng để tiến hành hoạt động quan trắc môi trờng nền và quan trắc tuân thủ hàng năm trên địa bàn thành phố. Thực tế quan trắc môi trờng nền cho thấy xu thế, diễn biến chất lợng môi trờng ở một số khu vực trớc đây ô nhiễm nặng, nay đã giảm rõ rệt nh khu vực Thợng Đình, Mai Động. Hiện nay Phòng Quản lý Môi trờng đang triển khai chơng trình quan trắc nớc thải tại 54 cơ sở công nghiệp để phục vụ Dự án thử nghiệm phổ biến thông tin môi trờng trong cộng đồng do Ngân hàng Thế giới tài trợ.

Năm 2000 tiến hành quan trăc tuân thủ tại 74 xí nghiệp, nhà máy. Việc kiểm soát, kiểm tra tại các cơ sở này giúp cho chủ cơ sở thấy đợc thực trạng ô nhiễm, từ đó có biện pháp xử lý, đồng thời Sở Khoa học Công nghệ và Môi tr- ờng đã có kiến nghị với cơ quan chủ quản tạo điều kiện để cơ sở sớm khắc phucj tình trạng gây ô nhiễm. Đến nay đã bớc đầu triển khai kế hoạch “Xử lý

triệt để các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn Thành phố Hà Nội, giảm số cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng.

Trong năm 2000 đã kiểm tra kiểm soát tại gần 150 cơ sở công nghiệp đồng thời tiến hành thanh tra việc thực thi Luật Bảo vệ môi trờng và giải quyết đơn th khiếu nại của dân, của các cơ quan trên đị bàn hà Nội.

Đợc sự hỗ trợ của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng đã đầu t trên địa bàn Hà Nội 3 trạm quan trắc môi trờng không khí tự động cô định. Cả 3 trạm đã đi vào vận hành hoạt động thử nghiệm. Ngoài ra, đợc sự tài trợ của dự án VCEP về một số thiết bị quan trắc môi trờng nên hoạt động kiểm tra, kiểm soát đã đợc tăng cờng thêm một bớc, nhằm đánh giá đúng hiện trạng môi trờng hàng năm, giúp UBND thành phố trong việc hoạch định phát triển công nghiệp bền vững trên địa bàn thành phố.

2.3. Hoạt động thẩm định ĐTM, cấp phép, cấp thoả thuận môi trờng.

a. Hoạt động cấp thoả thuận và cấp phép môi trờng.

Việc cấp phép môi trờng đang đợc nghiên cứu thực thi theo hớng dẫn của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng. Ngoài ra, Sở KHCN&MT Hà Nội đang khẩn trơng đề xuất trình UBND thành phố bổ sung, đu\iều chỉnh một số điểm trong Quy định BVMT đã ban hành năm 1996 cho phù hợp với Luật doanh nghiệp và các Quy định mới của Thủ tớng Chính phủ.

b. Hoạt động thẩm định báo cáo ĐTM.

Đối với các dự án đầu t mới bao gồm cả các dự án đầu t liên doanh, 100% vốn đầu t nớc ngoài đều đã tiến hành lập báo cáo ĐTM theo đúng Luật…

BVMT, tuy nhiên vẫn còn một số trờng hợp cha nghiêm túc chấp hành theo đúng trình tự dầu t.

2.4. Hoạt động phối hợp giữa Sở KHCN&MT Hà Nội với các cấp chính quyền và các Sở, ban, ngành liên quan cũng nh các cơ quan Trung ơng. quyền và các Sở, ban, ngành liên quan cũng nh các cơ quan Trung ơng.

Do đặc tính”liên ngành” của lĩnh vực môi trờng nên sự phối hợp giữa cơ quan quản lý môi trờng địa phơng, cụ thể là Sở KHCN&MT với các cấp chính

quyền cơ sở, các Sở, ban , ngành và các cơ quan Trung ơng là một yêu cầu không thể thiếu đợc trong hoạt động bảo vệ môi trờng. Sự phối hợp này đã đợc thể chế hoá tại Quy định BVMT thành phố Hà Nội, ban hành theo Quyết định số 3008/QĐ-UB ngày 13/9/1996 của UBND thành phố. Đến nay sự phối kết hợp này đã tơng đối có nề nếp và đợc triển khai nh sau;

1.Trong quản lý môi trờng đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên địa bàn, sở KHCN&MT đã phối hợp chặt chẽ với các phòng kinh tế quận, huyện trong việc cấp đăng ký kinh doanh cho các cơ sở sản xuất kinh doanh dịnh vụ cá thể, tập thể quy mô nhỏ.

Đối với những doanh nghiệp t nhân, các Công ty TNHH hoặc cổ phần khi triển khai công tác quản lý môi trờng đã tiến hành phối hợp chặt chẽ với Sở Kế hoạch Đầu t, Sở Thơng mại, Sở Nông nghiêpk và Phát triển nông thôn, Sở Công nghiệp tuỳ thuộc vào nội dung hoạt động của các doanh nghiệp đó có liên quan tới Sở, ngành nào.

2. Đối với các dự án đầu t, hoạt động quản lý môi trờng tiến hành theo 4 b- ớc tơng ứng với các giai đoạn triển khai dự án và sự phối hợp với Sở Kế hoạch vbà Đầu t, Sở Địa chính, Kiến trúc s trởng thành phố, Sở xây dựng và UBND quận, huyện quản lý địa bàn có địa điểm thực hiện dự án. Sự phối hợp này có nề nếp từ nhiều năm qua. Điều đó góp phần làm tốt, có hiệu quả công tác quản lý Nhà nớc nói chung và quản lý môi trờng nói riêng đối với các dự án đầu t trên địa bàn Hà nội.

3. Đối với các hoạt động đột xuất, trọng điểm trên địa bàn, nh đầu t xây dựng và vận hành khu Liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn-Sóc Sơn, bên cạnh việc phối hợp chặt chẽ với các Sở, ngành có liên quan và chính quyền cơ sở các cấp(UBND quận, huyện, phờng, xã), Sở KHCN&MT còn phối hợp với các cơ quan Trung ơng nh các đơn vị thuộc Bộ Công nghiệp, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ KHCN&MT để triển khai hoạt động này có hiệu quả.…

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của công nghiệp tới môi trường (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w