Kết quả xác định dòng photpho liên quan đến hoạt động sản xuất, sinh hoạt tạ

Một phần của tài liệu đánh giá nguồn thải giàu photpho và đề xuất công nghệ xử lý, thu hồi tại làng nghề dương liễu - hoài đức - hà nội (Trang 40 - 44)

hoạt tại làng nghề Dƣơng Liễu

Các hộp thể hiện các lĩnh vực liên quan và các mũi tên đại diện các dòng di chuyển của photpho. Do đặc thù loại hình sản xuất làng nghề ở Dương Liễu theo hộ gia đình nên trong phạm vi Luận văn này, đối tượng chính nghiên cứu gồm 2 dòng thải photpho từ sinh hoạt gia đình và từ quá trình sản xuất chế biến tinh bột sắn.

- Hộ gia đình: bao gồm các yếu tố chủ yếu như nước sinh hoạt, chất tẩy rửa, thực phẩm tiêu dùng và chất thải sinh hoạt (như phân, nước thải sinh hoạt).

- Quá trình chế biến tinh bột sắn: bao gồm nguyên vật liệu đầu vào là sắn củ, nước phục vụ chế biến; sản phẩm đầu ra là tinh bột sắn, bã thải, nước thải…

Trần Bá Thạch Luận văn tốt nghiệp

39

Hình 3.4. Sơ đồ dòng di chuyển của photpho từ hộ gia đình và quá trình sản xuất tinh bột sắn tại Dương Liễu

Hộ gia đình Chế biến tinh bột sắn

Bãi chôn lấp

Cống thải (nước thải + nước mưa) Thị trường Nước ngầm Thực phẩm Nguyên liệu Thực phẩm Nước ngầm Nước thải Chất thải rắn Chất thải rắn Nước ngầm Nước thải

Trần Bá Thạch Luận văn tốt nghiệp

40

Hình 3.5. Sơ đồ định tính và định lượng dòng photpho đối với hộ gia đình

Hình 3.6. Sơ đồ định tính và định lượng dòng photpho của quá trình sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dương Liễu Hộ gia đình Thị trường Thực phẩm, chất tẩy rửa Cấp nước Bể tự hoại Cống thải (sinh hoạt + nước

mưa) Bãi chôn lấp 688.706 kg/năm Nước ngầm 32707 kg/năm

Nước thải vào bể tự hoại 5084 kgnăm Nước rửa SH 804 kg/năm Chất thải rắn 1408 kg/năm Nước thải Chất thải rắn 3000 kg/năm Thực phẩm Nguyên liệu 48.000 kg/năm Sản xuất tinh bột sắn Thị trường Cấp nước Cống thải Bãi chôn lấp 47.330 kg/năm 1.248 kg/năm 546 kg /năm Nước ngầm

Trần Bá Thạch Luận văn tốt nghiệp

41

Hình 3.7. Sơ đồ định tính và định lượng dòng photpho của hộ gia đình và quá trình sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dương Liễu

Hộ gia đình Chế biến tinh bột sắn

Bãi chôn lấp

Cống thải (nước thải + nước mưa) Thị trường

Nước ngầm

Thực phẩm: 688.706 kg/năm Nguyên liệu: 48.000 kg/năm Thực phẩm: 3000 kg/năm

Nước ngầm: 32.707 kg/năm

Nước thải, 47.330 kg/năm Chất thải rắn: 1.408 kg/năm

Chất thải rắn: 1.248 kg/năm

Nước ngầm 546 kg/năm

Nước thải: 5.888 kg/năm

Trần Bá Thạch Luận văn tốt nghiệp

42

Lượng nước thải phát sinh trong ở làng nghề Dương Liễu là rất lớn, khoảng 1.200 m3/ngày (Báo cáo môi trường làng nghề Dương Liễu 2011). Kết quả tính tính toán cân bằng vật chất cho thấy hàm lượng P trong nước thải khoảng 47.330 kg/năm, lớn hơn rất nhiều so với lượng P có trong chất thải rắn (1.408 kg/năm). Trong khi đó hệ thống kênh tiêu thoát chính là kênh Đan Hoài và kênh Tiêu không đáp ứng kịp gây nên tình trạng quá tải, tràn nước thải, Đây chính là nguyên nhân chủ yếu gây nên hiện tượng ô nhiễm môi trường (phú dưỡng tại các kênh tiêu thoát thải trên địa bàn xã), một số kênh mương nhỏ trở thành kênh chết làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của người dân trong vùng. Vì vậy việc nghiên cứu phương án xử lý nước thải làng nghề Dương Liễu, tận thu photpho phục vụ các ngành công nghiệp photpho, làm phân bón có ý nghĩa lớn về hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường.

Một phần của tài liệu đánh giá nguồn thải giàu photpho và đề xuất công nghệ xử lý, thu hồi tại làng nghề dương liễu - hoài đức - hà nội (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)