5.2.1Các tiêu chí mô phỏng thử nghiệm
5.2.1.1Tiêu chí 1: Tỷ lệ đưa yêu cầu lên kênh uplink
Chúng tôi đưa ra tiêu chí này để đánh giá hiệu quả chia sẻ dữ liệu trong một vùng cộng tác của các MUs. Mục tiêu của tiêu chí này là hạn chế các MUs truy vấn dữ liệu tại BS thông qua kênh uplink. Điều này làm giảm chi phí truyền thông, rút ngắn thời gian hồi đáp truy vấn dữ liệu, giảm băng thông và tiết kiệm năng lượng cho các MUs.
5.2.1.2Tiêu chí 2: Thời gian đáp ứng của một yêu cầu dữ liệu
Chúng tôi đưa ra tiêu chí này để đánh giá khả năng hiệu quả về thời gian hồi đáp của một dữ liệu yêu cầu. Mục tiêu của tiêu chí này là rút ngắn thời gian hồi đáp truy vấn dữ liệu dựa vào vùng cộng tác của các MUs.
5.2.1.3Tiêu chí 3: Số lượng thông điệp của một yêu cầu dữ liệu
Chúng tôi đưa ra tiêu chí này để đánh giá khả năng hiệu quả về năng lượng và băng thông. Khi số lượng thông điệp càng nhiều sẽ gây tốn nhiều năng lượng cho các MUs và băng thông trong vùng cộng tác của các MUs đó. Số lượng thông điệp tỉ lệ thuận với số lượng các MUs, kết quả thực nghiệm sẽ chỉ ra cụ thể điều này.
5.2.1.4Tiêu chí 4: Số lượng thông điệp của một yêu cầu dữ liệu
Chúng tôi đưa ra tiêu chí này để đánh giá khả năng hiệu quả về năng lượng và băng thông. Khi số lượng thông điệp càng nhiều sẽ gây tốn nhiều năng lượng cho các MUs và băng thông trong vùng cộng tác của các MUs đó. Số lượng thông điệp tỉ lệ thuận với số lượng các MUs, kết quả thực nghiệm sẽ chỉ ra cụ thể điều này.
5.2.1.5Tiêu chí 5: Số lượng thông điệp trung bình của một yêu cầu dữ liệu
Tương tự như tiêu chí 4, chúng tôi đưa ra tiêu chí này để đánh giá khả năng hiệu quả về năng lượng và băng thông. Dựa vào các kết quả các kết quả của tiêu chí 4, chúng tôi tính số lượng thông điệp trung bình để đánh giá sự khác nhau về số lượng thông điệp trung bình so với số lượng các MUs.
5.2.2Thử nghiệm kiểm tra tính hiệu quả của kiến trúc E-MIX
Trong phần thử nghiệm này, chúng tôi “giả sử một yêu cầu dữ liệu (RD) có nhiều hạng mục dữ liệu và các hạng mục dữ liệu này phân bổ tại nhiều MU xác định”, ví dụ RD = {111, 135, 209}. Vì thế chúng tôi đặt ra các trường hợp tổng quát theo sự phân bổ của các hạng mục dữ liệu, chi tiết được trình bày trong Bảng 5-1.
Các trường hợp phân bổ dữ liệu
1 LC5
2 DN6
3 Zone7
5
LC (Local) - Dữ liệu được tìm thấy tại kho lưu trữ cục bộ của MU nguồn
6
Thông tin dữ liệu tìm thấy tại MU lân cân của MU nguồn
7
4 BS8 5 LC, DN 6 LC, Zone 7 LC, BS 8 DN, Zone 9 DN, BS 10 Zone, BS 11 LC, DN, Zone 12 LC, DN, BS 13 DN, Zone, BS 14 LC, Zone, BS 15 LC, DN, Zone, BS
Bảng 5-1 Các trường hợp tổng quát phân bổ dữ liệu
Tuy nhiên, với nguyên lý hoạt của kiến trúc E-MIX (E-MIX- 39), chúng tôi phân tích các trường hợp trong Bảng 5-1 thành các trường hợp chi tiết hơn được thể hiện trong Bảng 5-2.
Trường hợp Ý nghĩa
DN
D0
Thông tin dữ liệu được tìm thấy tại local của các MU dữ liệu (DN)
D1 Thông tin dữ thấy tại liệu tìm RRT của DN
Bảng 5-2 Chi tiết các trường hợp DN
5.2.3Các trường hợp thử nghiệm kiến trúc E-MIX
Trong phần mô phỏng kiến trúc E-MIX, chúng tôi đưa ra một số trường hợp thử nghiệm, cụ thể được trình bày trong Bảng 5-3. Chúng tôi kí hiệu DN=D, Zone=Z.
8
Dữ liệu được truy cập tại Base station
9
Các trường hợp thử nghiệm E-MIX 1 LC 2 D0 3 D1 4 Z 5 BS 6 LC, D0 7 LC, D1 8 LC, BS 9 D0, D1 10 LC, D0, D1 11 D0, D1, Z 12 D0, D1, BS 13 LC, D0, D1, Z 14 LC, D0, D1, BS 15 D0, D1, Z, BS 16 LC, D0, D1, Z, BS
Bảng 5-3 Các trường hợp mô phỏng thử nghiệm kiến trúc E-MIX-3