Đối với Quan hệ quốc tế

Một phần của tài liệu chính sách đối ngoại của tổng thống bill clinton từ 1993 đến 2001 (Trang 84 - 86)

m ễp0W0 ễp0W íXợ ( 0p ộ

3.2.1. Đối với Quan hệ quốc tế

Có thể nói, chính sâch đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Bill Clinton có tâc động rất lớn đến quan hệ quốc tế. Bởi lẽ, Hoa Kỳ lă một siíu cường số 1 thế giới, việc hoạch định đường lối đối ngoại có ảnh hưởng rất lớn

nước đưa ra "luật chơi" trong mối quan hệ năy. Chính sâch đối ngoại của Mỹ có thể tâc động tích cực hoặc lăm hạn chế đối với sự phât triển của nền kinh tế thế giới. Mỹ vẫn luôn duy trì vai trò vị thế của mình trín trường quốc tế vă đóng vai trò chi phối quan hệ quốc tế trín tất cả câc lĩnh vực chính trị- an ninh, kinh tế, văn hóa- xê hội. Điều năy được thể hiện như sau :

Về chính trị- an ninh : Chính sâch đối ngoại của Mỹ dưới chính quyền Bill

Clinton đê lăm thúc đẩy vị thế siíu cường duy nhất trong quan hệ quốc tế. Nước Mỹ ngăy căng can thiệp sđu văo việc giải quyết câc vấn đề chính trị, an ninh quốc tế cũng như khu vực như câc vấn đề ở khu vực Ban Căng, hạt nhđn trín bân đảo Triều Tiín, Iran, Iraq, vùng Sừng Chđu Phi...

Mỹ sử dụng tối đa sức mạnh của câc nước đồng minh cũng như câc tổ chức chính trị vă quđn sự mă Mỹ đóng vai trò chi phối như NATO, OSCE, OAS để xâc lập vị thế về chính trị vă quđn sự của Washington trín phạm vi toăn cầu. Chính quyền Clinton sử dụng Liín Hợp Quốc như một công cụ để giải quyết câc vấn đề về an ninh vă quđn sự, chính trị của nước Mỹ.

Về kinh tế : Chính quyền Bill Clinton đê xâc lập được vị thế siíu cường kinh tế

số một thế giới. Sức mạnh kinh tế của Mỹ trong giai đoạn năy vượt trội so với câc cường quốc khâc. Mỹ duy trì vă sử dụng câc tổ chức tăi chính tiền tệ quốc tế vă khu vực như ADB, IMF, NAFTA, WTO...vă đề ra luật chơi trong quan hệ kinh tế quốc tế để duy trì sức mạnh kinh tế vượt trội của Mỹ. Đồng thời, Mỹ tìm câch kìm hêm câc nước đồng minh vă câc quốc gia khâc trín thế giới. Nhằm mục đích không cho câc quốc gia đó đe dọa đến lợi ích vă vị thế siíu cường số một về kinh tế của Mỹ.

Thông qua câc tập đoăn xuyín quốc gia (TNCs), chính quyền Mỹ có thể kết hợp kinh tế với tham vọng chính trị của mình với câc khu vực khâc trín thế giới. Nhằm mục tiíu khống chế vă điều khiển câc hoạt động kinh tế của câc tổ chức vă câc quốc gia theo ý muốn của Mỹ.

Về văn hóa- xê hội : Với việc tận dụng đối đa hóa sự phât triển của công nghệ

thông tin vă truyền thông, chính quyền Clinton đê gia tăng ảnh hưởng văn hóa Mỹ đối với quốc gia, khu vực trín thế giới như câc kính mạng xê hội google, facebook, kính truyền hình CNN, ABC, AB.

Mỹ đê gia tăng sức mạnh văn hóa Mỹ nhằm mục tiíu gắn văn hóa với vấn đề dđn chủ vă nhđn quyền. Âp đặt những giâ trị văn hóa Mỹ vă bắt câc quốc gia khâc phải tuđn theo những giâ trị mă Mỹ đề ra.

Mỹ đẫ gắn câc cuộc câch mạng sắc mău vă câc vấn đề thay đổi dđn chủ ở nhiều quốc gia vă khu vực trín thế giới : Trung Â, Trung Đông, Bắc Phi...Với việc đề cao vă phât triển văn hóa Mỹ ra câc khu vực năy.

Tóm lại, trong giai đoạn năy chính quyền Bill Clinton đê có những chính

sâch, mục tiíu tâc động vă ảnh hưởng lớn trong quan hệ quốc tế trín câc linh x vực chính trị an ninh, kinh tế, văn hóa – xê hội. Góp phần định hướng tình hình thế giới có lợi cho Mỹ trong quan hệ quốc tế giai đoạn năy.

Một phần của tài liệu chính sách đối ngoại của tổng thống bill clinton từ 1993 đến 2001 (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)