Áp dụng nguyên lí xếp chồng để tính điện áp v và dòng điện i của mạch
Tính đáp ứng v’ và i’ gây bởi va
Tính đáp ứng v’’ và i’’ gây bởi ib
Tính đáp ứng v’’’ và i’’’ gây bởi vc
Đáp ứng tổng bằng tổng ba đáp ứng riêng rẽ: v = v’ + v’’ + v’’’
i = i’ + i’’ + i’’’
Mạch tuyến tính
a) Chỉ nguồn vatác động b) Chỉ nguồn ibtác động c) Chỉ nguồn v
ctác động5.1 Tuyến tính và xếp chồng 5.1 Tuyến tính và xếp chồng Áp dụng nguyên lí xếp chồng để tính điện áp vx của mạch Mạch điện có 3 nguồn độc lập nên quá trình tính gồm 4 bước Chỉ để nguồn 75V tác động, nối ngắn nguồn áp 150V và hở mạch nguồn dòng 5A. Tính điện áp vx
Jan-13 73
Chỉ để nguồn 5A tác động,
nối ngắn hai nguồn áp 75V và 150V. Tính điện áp vx 5.1 Tuyến tính và xếp chồng Ví dụ 5.1: Áp dụng nguyên lí xếp chồng Chỉ để nguồn 150V tác động, nối ngắn nguồn áp 75V và hở mạch nguồn dòng 5A. Tính điện áp vx Tổng hợp
5.2 Nguồn tương đương
Một nguồn áp vs mắc
nối tiếp với điện trở
Rsvà một nguồn
dòng ismắc song
song với điện trở Rp
là tương đương nếu:
R= Rs= Rp
vs= voc, is= iscvà R liên hệ với nhau qua luật Ohm:
vs= R is
Chỉ tương đương xét
theo quan hệ đầu cực Nguồn thực tế Nguồn thực tế Tải Phương trình đầu cực Tải Phương trình đầu cực Mạch Mạch
Jan-13 75 5.2 Nguồn tương đương
Ví dụ 5.2:
Xác định nguồn tương tương xét trên cực a-bcủa mạch điện (a).
Điện trở tương đương phải
bằng nhau:
Nguồn dòng tương đương xác
định qua luật Ohm:
Mạch điện tương đương thể
hiện ở hình (b)
5.2 Nguồn tương đươngVí dụ 5.3: Ví dụ 5.3:
Xác định điện áp v của mạch điện (a) nhờ áp dụng nhiều lần biến đổi nguồn tương tương.
Biến đổi tương đương nguồn
áp 250V nối tiếp với điện trở
10Ω (tương đương A):
Mạch điện tương đương (b)
Jan-13 77 5.2 Nguồn tương đương