0
Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NSNN CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO (Trang 25 -30 )

2.

1.4. KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤCVIỆT NAM VIỆT NAM

Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới đó thu được những thành tựu to lớn: gúp phần giải phúng sức sản xuất, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ, khắc phục về căn bản khủng hoảng kinh tế - xó hội, thỳc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh, cải thiện đời sống nhõn dõn. Về cơ bản đó xúa bỏ mụ hỡnh phỏt triển kinh tế theo cơ chế kế hoạch húa tập trung và chuyển sang cơ chế thị trường cú sự điều tiết vĩ mụ của Nhà nước theo định hướng XHCN.

Cựng với quỏ trỡnh đổi mới kinh tế - xó hội, giỏo dục đào tạo Việt Nam trong thời gian qua đó đạt được những thành tựu to lớn về cỏc mặt: nõng cao dõn trớ, phỏt triển quy mụ, tăng cường CSVC nhà trường, xõy dựng đội ngũ giỏo viờn, đào tạo nhõn lực và đó cú những thay đổi về cơ cấu, cơ chế và chớnh sỏch. Việt Nam đó đạt được những mục tiờu lớn trong Chiến lược phỏt triển giỏo dục: về cơ bản xúa được xó trắng về giỏo dục mầm non, hoàn thành và tiếp tục củng cố vững chắc kết quả xúa mự chữ, phổ cập giỏo dục tiểu học, đảm bảo đỳng tiến độ và chất lượng phổ cập giỏo dục trung học cơ sở theo chuẩn quốc gia, một số tỉnh, thành phố đó bắt đầu thực hiện phổ cập giỏo dục trung học phổ thụng. Bỡnh đẳng nam, nữ về giỏo dục được đảm bảo. Giỏo dục vựng dõn tộc thiểu số, vựng sõu, vựng xa cú tiến bộ rừ rệt, quy mụ, mạng lưới giỏo dục về cơ bản đó đảm bảo cho con em cỏc dõn tộc được học tập ngay tại xó, thụn,bản. Chất lượng giỏo dục đó cú tiến bộ.

- Mạng lưới trường lớp: Đó xõy dựng được hệ thống giỏo dục quốc dõn thống nhất, khỏ hoàn chỉnh, phủ kớn tới cỏc xó, phường trong cả nước bao

gồm đủ cỏc cấp, bậc học từ mầm non đến sau đại học; đa dạng về cỏc loại hỡnh trường lớp (cụng lập, bỏn cụng, dõn lập, tư thục) và về phương thức giỏo dục (chớnh quy, khụng chớnh quy). Năm học 2005-2006, cả nước đó cú khoảng 22 triệu người chiếm tỷ trọng 28,75% dõn số theo học trong gần 39000 trường và cơ sở giỏo dục. Ở cỏc huyện và tỉnh miền nỳi, hệ thống trường dõn tộc nội trỳ và bỏn trỳ dõn nuụi đang được củng cố và phỏt triển. Những trường này hiện đang chuyển sang đào tạo cỏn bộ người dõn tộc thiểu số.

Bảng 2.1: Số lượng trường học từ mầm non đến đại học giai đoạn 2001-2006. Đơn vị: Số trường Cấp học Năm học 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 Mầm non 9.528 9.715 10.104 10.453 11.009 Tiểu học 13.897 14.163 14.346 14.518 14.688 THCS 9.362 9.593 9.873 10.081 10.275 THPT 1.962 2.055 2.140 2.224 2.268 TCCN 252 245 286 285 290 Cao đẳng 114 121 127 137 151 Đại học 77 81 87 93 104

Nguồn: Thống kờ giỏo dục và đào tạo, Bộ Giỏo dục đào tạo.

Năm học 2005-2006, số lượng trường học mầm non, phổ thụng đều tăng so với năm học trước. Theo số liệu thống kờ, cả nước cú 38.240 trường học mầm non và phổ thụng (tăng 975 trường so với năm học 2004-2005 và tăng 3491 trường so với năm học 2001-2002). Hệ thống cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ và bỏn trỳ được củng cố, mở rộng với tổng số 233 trường,

trong đú cú 13 trường TW, 49 trường tỉnh, 172 trường huyện và 519 trường bỏn trỳ xó, cụm xó.

TCCN cú 290 trường (kể cả cỏc trường của Bộ Quốc phũng và Bộ Cụng an). Năm 2006, một số Bộ, Ngành và địa phương đó hoàn chỉnh quy hoạch mạng lưới trường TCCN trờn từng vựng, miền cụ thể theo hướng đa dạng húa cỏc loại hỡnh, cú đầu tư thớch hợp, hỗ trợ và khuyến khớch mở ngành nghề mới, định hướng ưu tiờn phỏt triển ngành nghề truyền thống, ngành nghề mũi nhọn phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội của ngành, địa phương.

Mạng lưới cỏc trường đại học và cao đẳng tiếp tục được củng cố theo quy hoạch đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt. Năm học 2005-2006, cả nước đó cú 151 trường Cao đẳng (tăng 14 trường so với năm học 2004-2005 và tăng 37 trường, tức 24,5% so với năm học 2001-2002) và 104 trường Đại học (tăng 11 trường so với năm học 2004-2005 và tăng 27 trường, tức 26% so với năm học 2001-2002).

- Quy mụ học sinh: đến năm học 2005-2006, tổng số học sinh, sinh viờn trong cả nước là 21.687.150. Trong đú, số trẻ em mầm non là 3.024.662 triệu. Số học sinh tiểu học là 7.321.739 triệu, giảm 451 nghỡn học sinh so với năm học 2004-2005. Số học sinh tiểu học giảm là do nhiều năm qua, nước ta đó thực hiện tốt cụng tỏc DS & KHHGĐ, dẫn đến dõn số trong độ tuổi tiểu học (độ tuổi 6-10 tuổi) giảm xuống và cụng tỏc phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi được đẩy mạnh trong cả nước. Số học sinh THCS là 6.458.518, giảm 212 nghỡn so với năm học 2004-2005 do số học sinh lớp 5 giảm trong những năm qua và cụng tỏc phổ cập THCS được đẩy mạnh, giảm được số học sinh lưu ban và bỏ học. Số học sinh THPT là 2.976.872, tăng 175 nghỡn so với năm trước. Số học sinh TCCN là 500.252. Tổng quy mô đại học, cao đẳng là 1.387.107 sinh viên, đạt 165,7 sinh viên trên 1 vạn dân (vợt 25,7 sinh viên so với mục tiêu 140 sinh viên đề ra trong Chiến lợc giáo dục). Như vậy, so với

năm học 2001-2002 thỡ số học sinh THPT, số sinh viờn cao đẳng, đại học năm 2005-2006 tăng khỏ nhanh. Điều này chứng tỏ chất lượng giỏo dục, trỡnh độ học vấn của người dõn đó cú nhiều chuyển biến đỏng kể.

Bảng 2.2: Quy mụ học sinh, sinh viờn từ năm 2001 đến năm 2006

Đơn vị: Số học sinh, sinh viờn

Cấp học Năm học 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 Mầm non 2.568.242 2.547.430 2.588.837 2.754.094 3.042.662 Tiểu học 9.311.010 8.841.004 8.350.191 7.773.484 7.321.739 THCS 6.253.525 6.497.548 6.612.099 6.670.714 6.458.518 THPT 2.333.069 2.458.446 2.616.207 2.802.101 2.976.872 TCCN 271.175 309.807 360.392 466.504 500.252 Cao đẳng 210.863 215.544 232.263 273.463 299.294 Đại học 763.256 805.123 898.767 1.046.291 1.087.813

Nguồn: Thống kờ giỏo dục đào tạo, Bộ Giỏo dục và đào tạo.

- Đội ngũ giỏo viờn: đến năm học 2005-2006, cả nước cú 1.000.983 giỏo viờn, giảng viờn, trong đú: 160.172 giỏo viờn mầm non (tăng 2,8%); 353.608 giỏo viờn tiểu học (giảm 1,9%); 306.067 giỏo viờn THCS (tăng 3,7%); 118.327 giỏo viờn THPT (tăng 10,9%); 14.230 giỏo viờn TCCN và 48.579 giảng viờn cao đẳng và đại học. Tỷ lệ chỏu/cụ ở nhà trẻ là 10 và mẫu giỏo là 21; tỷ lệ giỏo viờn/lớp tớnh chung cả nước, ở tiểu học: 1,28; THCS: 1,83 và THPT là 1,83 (năm học 2004-2005, cỏc tỷ lệ tương ứng là: 1,25; 1,73 và 1,78).

Ngoài việc tăng cường đào tạo về số lượng, cỏc địa phương đó tạo điều kiện để giỏo viờn được nõng cao chất lượng bằng việc tham gia bồi dường cỏc chương trỡnh chuẩn húa giỏo viờn, ưu tiờn đào tạo và tuyển dụng giỏo viờn

nhạc, họa, thể dục, ngoại ngữ, tin học, kỹ thuật; tham gia tớch cực vào việc bồi dưỡng thay SGK phục vụ đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng. Năm học 2005 – 2006, cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước đó tuyển mới được 18.900 giỏo viờn trỡnh độ ĐHSP, 21.964 giỏo viờn trỡnh độ CĐSP và 3.464 giỏo viờn mầm non. Tỷ lệ giỏo viờn đạt chuẩn trỡnh độ đào tạo và trờn chuẩn cao hơn cỏc năm trước. Cụ thể, nhà trẻ đạt: 70,25%; mẫu giỏo: 86,58%; tiểu học: 95,86%; THCS: 96,19%; THPT: 97,13%; dạy nghề 71%; TCCN: 86,3%. Đến nay 100% giỏo viờn TCCN đó được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Số giảng viờn đại học, cao đẳng đó cú 45% đạt trỡnh độ thạc sỹ trở lờn.Việc tăng đội ngũ giỏo viờn cả về quy mụ và chất lượng đúng một vai trũ quan trọng trong mục tiờu nõng cao chất lượng nền giỏo dục quốc dõn.

- Chất lượng và hiệu quả giỏo dục ở tất cả cỏc cấp học và trỡnh độ đào tạo đó cú chuyển biến tớch cực.

+ Giỏo dục mầm non: Sự phỏt triển của trẻ về thể chất và nhận thức cao hơn hẳn so với những trẻ em khụng ra lớp. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ở giỏo dục mầm non mỗi năm giảm 2-3%. Đến năm học 2003-2004, tỷ lệ này ở nhà trẻ chỉ cũn 13,5% và ở mẫu giỏo là 13%. Tỷ lệ nhập học của trẻ em trong độ tuổi: trẻ em dưới 3 tuổi đạt 15%, trẻ em từ 3 đến 6 tuổi đạt 62% và riờng trẻ em 5 tuổi đi mẫu giỏo đó đạt tới 91,6%.

+ Giỏo dục phổ thụng: Tỷ lệ nhập học, học sinh khỏ và giỏi, học sinh tốt nghiệp ở cỏc cấp học ngày càng tăng. Tỷ lệ học sinh yếu kộm, lưu ban, bỏ học cú chiều hướng giảm. Năm 2003-2004, tỷ lệ nhập học đỳng tuổi: tiểu học là 98,1%, THCS là 80,6%, THPT là 38,6%. Tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học là 3,64% ở tiểu học, 6,56% ở THCS và 8,45% ở THPT.

+ Giỏo dục nghề nghiệp: Tỷ lệ học sinh TCCN tốt nghiệp năm học 2005-2006 là 180399, tăng 103511 học sinh, tương ứng 57,4% so với năm học 2001-2002.

+ Đào tạo đại học và sau đại học: số sinh viờn tốt nghiệp cỏc trường Cao đẳng và đại học tăng lờn đỏng kể trong thời gian qua. Năm học 2001- 2002, số sinh viờn tốt nghiệp cao đẳng và đại học là 168937 và đến năm 2005-2006 là 210944, tăng 19,9%. Kết quả khảo sỏt về chất lượng cỏn bộ được đào tạo từ trỡnh độ cao đẳng trở lờn ở 197 doanh nghiệp và 48 cơ quan HCSN của Hội đồng Quốc gia giỏo dục năm 2004 cho thấy đại bộ phận cỏn bộ được đào tạo ở trỡnh độ cao đẳng, đại học, thạc sỹ và tiến sỹ đều được đỏnh giỏ cú trỡnh độ chuyờn mụn và tinh thần trỏch nhiệm thuộc loại khỏ và tốt. Cụng tỏc NCKH và chuyển giao cụng nghệ ở cỏc cơ sở đào tạo đại học và cao đẳng trong những năm vừa qua đúng một vai trũ hết sức quan trọng và đó đạt được những kết quả nổi bật.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NSNN CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO (Trang 25 -30 )

×