Những thành quả đạt được trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Phân tích thực trạng tình hình quản lý chất lượng của công ty Rượu Hà Nội (Trang 41 - 56)

2. Một số nhận xột, đỏnh giỏ về cụng tỏc quản lý chất lượng Cụng ty Rượu Hà Nội.

2.1.Những thành quả đạt được trong thời gian qua.

Mặt dự gắp rất nhiều khú khăn trong cụng tỏc quản lý chất lượng, song Cụng ty đó cú rất nhiều cố gắng, sản phẩm của Cụng ty đó được thị trường chấp nhận và được đỏnh giỏ cao về chất lượng, người sử dụng cảm thấy yờn tõm với cỏc sản phẩm của Cụng ty.

Trong cụng tỏc quản lý, Cụng ty đó tổ chức cỏc nhúm lao động tập thể, tự chịu trỏch nhiệm về khõu họ mà họ thực hiện và cú chế thưởng phạt cụng minh. Đõy là những nền múng đầu tiờn cho hoạt động của Nhúm chất lượng.

Cỏc hoạt động thi đua nhằm nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm cũng được Cụng ty thực hiện. Chớnh cỏc hoạt động này đó gúp phần khụng nhỏ nõng cao chất lượng sản phẩm cho Cụng ty.

Vấn đề nghiờn cứu và tiến tới ỏp dụng hỡnh thành quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9002 đó thu hỳt sự quan tõm của cỏc cấp lónh đạo trong Cụng ty và Cụng ty đó cú kế hoạch ỏo dụng hỡnh thành này trong thời gian tới. Đõy là một cụng tỏc hết sức quan trọng, nú sẽ giỳp Cụng ty nõng cao uy tớn và sức cạnh tranh trờn thị trường, khụng chỉ riờng thị trường trong nước mà cũn cả thị trường nước ngoài.

2.2. Một số hạn chế trong cụng tỏc quản lý chất lượng của Cụng ty Rượu Hà Nội.

Bờn cạnh những thành tớch trờn, Cụng ty vẫn cũn cú một số hạn chế nh sau:

- Thứ nhất: Cỏn bộ quản lý chất lượng của Cụng ty cũn yếu và thiếu, cụng tỏc đào tạo đội ngũ cỏn bộ về lĩnh vực này của Cụng ty trong thời gian qua chưa được quan tõm.

- Thứ hai: Hoạt động quản lý chất lượng chủ yếu của Cụng ty là hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt. Nh vậy, Cụng ty mới chỉ thực hiện được một phần trong cụng tỏc này theo đỳng chức năng và nhiệm vụ của nú.

- Thứ ba: Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến về vai trũ và tầm quan trọng của quản lý chất lượng và chất lượng trong Cụng ty chưa được thực hiện triệt để, đại đa số cụng nhõn tham gia lao động sản xuất trong cụng ty chưa ý thức được điều này.

Bờn cạnh cỏc vấn đề trờn, việc đầu tư đổi mới dõy chuyền cụng nghệ cũng chưa thực hiện được, cỏc mỏy múc thiết bị được sản xuất tại Cụng ty đa

số là cũ, lạc hậu. Vỡ vậy, Cụng ty vẫn cũn gặp rất nhiều khú khăn trong việc giảm chi phớ, nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, do đú sức cạnh tranh trờn thị trường vẫn chưa lớn. Vấn đề này cần được lónh đạo của Cụng ty quan tõm xem xột và cú kế hoạch cụ thể trong thời gian tới

Chương III

Một số giải phỏp nhằm thỳc đẩy việc ỏp dụng và triển khai hoạt động của Nhúm chất lượng tại Cụng ty Rượu Hà Nội

I. Một số giải phỏp đối với Cụng ty. 1. Những giải phỏp chung.

Hoạt động quản lý chất lượng là một hoạt động hết sức quan trọng, nú gúp phần rất lớn vào việc nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phớ và tăng khả năng cạnh tranh của Cụng ty trờn thị trường. Qua nghiờn cứu thực trạng quản lý chất lượng tại Cụng ty Rượu Hà Nội, chỳng ta cú thể thấy ràng, hoạt động này chưa mang đỳng tớch chất và vai trũ của nú do hiệu quả chưa cao.

Để nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý chất lượng và nõng cao chất lượng sản phẩm của Cụng ty, Cụng ty cần thực hiện một số biện phỏp sau:

- Thứ nhất: Nõng cao nhận thức về vai trũ và tầm quan trọng của chất lượng cũng nh của hoạt động quản lý chất lượng.

Muốn cỏc hoạt động quản lý chất lượng mang lại hiệu quả cao nhất thỡ cỏc cỏn bộ trong Cụng ty phải hiểu cho đỳng thế nào là quản lý chất lượng. Theo TCVN ISO 8402 - 1994 thỡ “ Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung nhằm xỏc định chớnh sỏch chất lượng, mục đớch, trỏch nhiệm và thực hiện chỳng thụng qua cỏc biện phỏp như lập kế hoạch, kiểm soỏt chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng”. Nh vậy, trong thời gian qua, cỏc hoạt động quản lý chất lượng tại Cụng ty mơisss chỉ hoàn thành một phần trong cỏc chức năng và nhiệm vụ của nú. Đõy là hậu quả do sự hạn chế trong nhận thức vố quản lý chất lượng.

Để nõng cõo nhận thức về chất lượng và quản lý chất lượng cho mọi người trong Cụng ty, Cụng ty cần phải tổ chức cỏc buổi thảo luận về chất lượng và quản lý chất lượng, mời cỏc chuyờn gia về quản lý chất lượng đến để giảng cho mọi người hiểu rừ hơn về chất lượng và quản lý chất lượng tại Cụng ty. Bờn cạnh đú, cụng tỏc giỏo dục và đào tạo cũng cần được tiến hành để mọi người cú thể nõng cao nhận thức và khả năng của mỡnh trong hoạt động quản lý chất lượng. Cụng ty cần tổ chức cỏc khoỏ đào tạo cho cỏn bộ

quản lý chất lượng tại chỳng tụi để họ cú thể kiph thời nắm bắt được cỏc thay đổi, cỏc chớnh sỏch và chủ trương mới trong hoạt động quản lý chất lượng. Đồng thời cũng phải tổ chức cỏc khoỏ học về chất lượng và quản lý chất lượng cho đội ngũ cụng nhõn của Cụng ty, giỳp họ hiểu rừ hơn về chất lượng và quản lý chất lượng, từ đú họ nhận thức được trỏch nhiệm của mỡnh trong lĩnh vực hoạt động này. Việc nhận thức đỳng đắn về vấn đề này sẽ giỳp cho hoạt động quản lý chất lượng tại Cụng ty cú hiệu quả cao hơn.

- Thứ hai: Xõy dựng một chớnh sỏch chất lượng trong Cụng ty.

Mọi hoạt động quản lý chất lượng đều sẽ khụng mang lại hiệu quả nếu như Cụng ty khụng xõy dựng được cho mỡnh một chớnh sỏch chất lượng rừ ràng cụ thể theo TCVN ISO 8402 “chớnh sỏch chất lượng là những ý đồ và định hướng chung về chất lượng của một doanh nghiệp, do cấp lónh đạo cao nhất trong doanh nghiệp đề ra”. Căn cứ vào mục tiờu và nhiệm vụ của doanh nghiệp, chớnh sỏch chất lượng phải thể hiện những mong muốn và cỏch thức thoả món khỏch hàng của doanh nghiệp và những cam kết thực hiện của lónh đạo cụng ty. Khi xõy dựng chớnh sỏch chất lượng, Cụng ty cần phải đỏp ứng được cỏc yờu cầu sau:

+ Phải xỏc định được những mục tiờu và định hướng quan trọng của Cụng ty trong cỏc hoạt động quản lý chất lượng. Đõy là một vấn đề hết sức quan trọng của chớnh sỏch chất lượng, vỡ cỏc mục tiờu và định hướng sẽ giỳp cho doanh nghiệp cú hướng đi đỳng đắn trong hoạt động quản lý.

+ Phải nờu được vai trũ và vị trớ của chất lượng và hoạt động quản lý chất lượng tại Cụng ty nhằm làm cho mọi người hiểu rừ hơn về vấn đề này, đồng thời giỳp cho khỏch hàng cú thể thấy được sự cam kết và mức độ quan tõm của doanh nghiệp đối với việc đảm bảo chất lượng sản phẩm. Tạo niềm tin trong khỏch hàng.

+ Phải tiến hành xõy dựng một hệ thống cỏc tiờu chuẩn về chất lượng sản phẩm và chất lượng nguồn nguyờn liệu đầu vào. Mỗi loại sản phẩm khỏc nhau thỡ phải cú tiờu chuẩn khỏc nhau. Cỏc tiờu chuẩn này phải được xõy dựng trờn cơ sở cỏc yờu cầu về kỹ thuật của sản phẩm và mức độ thoả món của khỏch hàng. Hệ thống cỏc tiờu chuẩn này sẽ giỳp cho người lao động cú một cỏi đớch để hướng tới, đú là việc cố gắng trong sản xuất để sản phẩm của mỡnh đạt được cỏc tiờu chuẩn mà Cụng ty đưa ra. Đồng thời hệ thống cỏc tiờu chuẩn này cũng cần được bổ sung và thay đổi kịp thời và linh hoạt sao cho phự hợp với sự thay đổi của sản phẩm và nhu cầu của khỏch hàng. Bờn cạnh đú, nguồn nguyờn liệu đầu vào cũng cần được đỏnh giỏ và xem xột theo cỏc

tiờu chuẩn riờng biệt, hoạt động này sẽ giỳp cho doanh nghiệp nhập được cỏc nguyờn liệu đỳng chất lượng và yờu cầu đặt ra đảm bảo trong quỏ trỡnh sản xuất.

Cỏc chớnh sỏch chất lượng phải đảm bảo rằng tất cả mọi thành viờn trong doanh nghiệp đều được biết và khụng ngừng được hoàn thiện. Khi xem xột, đỏnh giỏ một hệ thống quản lý chất lượng tại Cụng ty, cỏc chuyờn gia thường rất quan tõm tới chớnh sỏch chất lượng của Cụng ty. vỡ vậy, việc xõy dựng một chớnh sỏch chất lượng là hết sức cần thiết.

-Thứ ba: Tăng cường cỏc hoạt động quản lý chất lượng tại Cụng ty: việc kiểm tra, giỏm sỏt phải được tiến hành một cỏch thường xuyờn và mở rộng trong tất cả cỏc lĩnh vực liờn quan đến sản xuất, trong tất cả cỏc chu trỡnh sản xuất từ đầu đến cuối. Trong cụng tỏc này, Cụng ty cần thực hiện cỏc biện phỏp:

+ Phải qui định một cỏch rừ ràng, cụ thể vai trũ và trỏch nhiệm của từng người trong đội ngũ cỏn bộ quản lý của Cụng ty. Đối với cụng nhõn cần phải chỉ rừ cho họ cỏc phạm vi được làm và cỏc cụng việc phải thực hiện. Việc qui định rừ trỏch nhiệm của từng người, từng bộ phận là hết sức cần thiết nhằm trỏnh sự đổ lỗi chồng chộo cho nhau. bờn cạch đo, ở mỗi khõu khai trong cụng việc cần cú người theo rừi, giỏm sỏt để kịp thời phỏt hiện cỏc sai sút nếu cú.

+ Sử dụng cỏc dụng cụ thống kờ vào cỏc quỏ trỡnh quản lý chất lượng và ra quyết định, đõy là cỏc dụng cụ rất phổ biến đó được nhiều doanh nghiệp ỏp dụng và mạng lại hiệu quả cao cho cụng việc: 7 dụng cụ đú là:

Sơ đồ nhõn quả: cũn được gọi là sơ đồ xương cỏ. Do con người Do phương pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghỉ việc nhiều Chậm chạp Văn hoá kém tay nghề thấp

Lộn xộn Tổ chức kém Kỷ luật làm Sai hỏng Trục trặc Vật liệu kém Không tự động Thiết bị

Sai hỏng nhiều Tiếng ồn áp lực lớn Căng thẳng

Môi trường

Sơ đồ này được ỏp dụng sẽ mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích rất lớn đú là giỳp cho doanh nghiệp xỏc đinh được cỏc nguyờn nhõn sai hỏng, tập trung được vào từng nhúm nguyờn nhõn nờn loại trừ được những tranh cói khụng cần thiết, từ đú cú cỏc định hướng đỳng trong việc chỉ đạo khắc phục cỏc nguyờn nhõn sai hỏng này.

* Sơ đồ lưu trỡnh:

Sơ đồ lưu trỡnh giỳp cho doanh nghiệp cú một phương phỏp khắc phục cú hiệu quả khi lập sơ đồ này, Cụng ty cần phải hỏi những thành viờn cú hiểu biết về quỏ trỡnh, họ sẽ ra cỏc quỏ trỡnh độc lập với nhau và nờu cú sự khỏc biệt thỡ cần phải thảo luận lại để hoàn chỉnh một sơ đồ thống nhất.

Mặt khỏc, Cụng ty cũng cú thể yờu cầu cỏc thành viờn vẽ lại sơ đồ quỏ trỡnh theo thực tế hoạt động, hỏi ý kiến họ xem quỏ trỡnh nờn như thế nào, điểm mạnh, điểm yếu cuae quỏ trỡnh, từ đú sẽ tỡm ra được cỏc nguyờn nhõn trục trặc và cỏch xử lý.

Song, sơ đồ lưu trỡnh dự được hỡnh thành theo cỏch nào thỡ nú cũng phải được hỡnh thành theo sơ đồ:

Vật liệu K T Chuẩn bị K T Chế tạo K T Kiểm tra chạy thử K T Xuất xưởng Kém

Người cung cấp sửa lại

Chuẩn bị lại Sửa lại Kém Kém Kém Tốt Tốt Tốt Tốt

* Sơ đồ pareto (Pareto chart)

Sơ đồ này được sử dụng để xỏc định sự ưu tiờn. nú giỳp cho doanh nghiệp xỏc định trục trặc gỡ, do nguyờn nhõn gỡ cần được ưu tiờn khắc phục trước. trước khi xỏc định cỏc trục trắc, cỏc thành viờn Nhúm chất lượng phải xỏc định được nguyờn nhõn gõy ra cỏc trục trặc này, từ đú cú cỏch giải quyết phự hợp nhất.

* Biểu đồ biến động theo thời gian. (Run – chart)

Biểu đồ này thể hiện xu hướng biến động theo thời gian qua cỏc số liệu trong từng giai đoạn, giỳp cho Cụng ty thấy được thời gian nào ở giai đoạn nào xảy ra trục trặc nhiều nhất. Từ đú Cụng ty cú cỏc biện phỏp khắc phục kịp thời và hiệu quả.

Biểu đồ biến động theo thời gian Tai nạn

TB/Tháng

Mắt lưng Tay Chân Đầu vị trí tai nạn Tần suất T2 T3 T4 T5 T6 T7 tuần 1 21 10 8 9 5

* Biểu đũ tần suất. (Histo diagram)

Được sử dụng để biểu thị mức độ thường xuyờn xảy ra trục trặc. Từ đú, Cụng ty cú thể xỏc định được trục trặc nào là thường xảy ra trong sản xuất, và cũng từ đú, Cụng ty cú biện phỏp khắc phục và cải tiến chất lượng sản phẩm.

* Biểu đồ phõn tỏn (Scatter dragram)

Biểu đồ này biểu hiện mối quan hệ giữa hai biến. Khi sử dụng biểu đồ này, Cụng ty cú thể xỏc định được mối quan hệ giữa trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn và số lượng sai sút khi thực hiện cụng việc, từ đú Cụng ty cú thể đưa ra cỏc biờn phỏp nõng cao tay nghề cụng nhõn.

Vắng TB/tuần

5 10 15 20 thời gian

1/7 2/7 3/7 4/7 5/7 ... trình độ tay nghề Sai sót

Biểu đồ phõn tỏn

* Biểu đồ kiểm soỏt. (control chart)

-Được sử dụng để phõn tớch quỏ trỡnh với mực tiờu thường xuyờn cải tiến.

-Giới hạn kiểm soỏt được dựng để phõn tớch một thụng số thường ở 3 mức : Cao, trung bỡnh, thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Một thụng số nằm giữa 2 đường giới hạn cao và thấp thỡ thụng số đú hoạt động tốt, nếu nắm ngoài 2 đường này thỡ thụng số đú hoạt động khụng tốt, cần phải sửa chữa:

Biểu đồ kiểm soỏt

Thứ tư: Bờn cạnh cỏc hoạt động trờn, việc đầu tư đổi mới cụng nghệ là hết sức cần thiết và quan trọng. Một hệ thống quản lý tốt trờn một dõy chuyền cụng nghệ tốt thỡ cũng khụng thể mang lại hiệu quả nh mong muốn. Chớnh vỡ vậy, song song với việc đổi mới cơ cấu quản lý, dõy chuyền cụng nghệ của Cụng ty cũng cần phải được đổi mới. Đại đa số cỏc mỏy múc thiết bị của Cụng ty đề đó cũ kỹ và lạc hậu khụng cũn thớch hợp cho việc sản xuất cỏc sản phẩm chất lượng cao nh yờu cầu hiện nay của thị trường. Trong khi đú, chi phớ sửa chữa ngày càng cao lớn, năng suất và chất lượng sản phẩm khụng đảm bảo được. Điều này sẽ làm cho Cụng ty mất dần khả năng cạnh tranh trờn thị trường.

Tần suất

1 2 3 4 5 6 7 8 Thấp

Cao

Việc đầu tư vào mỏy múc thiết bị và dõy chuyền cụng nghệ của Cụng ty là hết sức cần thiết, song để đầu tư cú hiệu quả, Cụng ty cần phải xem xột và lựa chọn một cỏch cẩn thận sao cho phự hợp với khả năng của Cụng ty và đặc điểm của sản phẩm, hơn nữa Cụng ty phải cú cỏc kỹ sư giỏi cú thể nắm bắt được cỏc kỹ thuật tiến tiến nhất để sử dụng cỏc thiờts bị đú, đồng thời giảng giải cho cụng nhõn hiểu được cỏc nguyờn tắc hoạt động của nú. Cú nh vậy mới sử dụng một cỏch hiệu quả nhất cỏc thiết vị và cụng nghệ mới trỏnh lóng phớ và đem lại lợi ichs lớn nhất.

2. Một số giẩi phỏp nhằm thức đẩy khả năng ỏp dụng và triển khai hoạt động Nhúm chất lượng cho Cụng ty rượu Hà Nội.

Nh phần đầu chỳng ta đó biết. Hoạt động của Nhúm chất lượng dựa trờn cơ sở tự nguyện của mỗi thành viờn tham gia vào cỏc vấn đề xảy ra ngai tại nơi làm việc lợi ích của nú mang lại cho Cụng ty là rất lớn.

Nhưng để cú thế triến khai một cỏch cú hiệu quả hoạt động này, đặc biệt là cũn rất mới mẻ đối với Cụng ty rượu Hà Nội em xin đưa ra một số ý kiến sau:

-Thứ nhất: Để tiến hành xõy dựng và triển khai hoạt động thành cụng thỡ điều đầu tiờn là phải tổ chức cỏc buổi thảo luận về Nhúm chất lượng cho cỏn bộ quản lý cấp cao, qua buổi thảo luận này sẽ giỳp cho cỏn bộ lónh đạo và quản lý chủ chốt trong Cụng ty hiểu được thế nào là Nhúm chất lượng và lợi ích của nú đối với doanh nghiệp, với tổ chức. Nú tạo niềm tin và động lực để

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Phân tích thực trạng tình hình quản lý chất lượng của công ty Rượu Hà Nội (Trang 41 - 56)