Những điểm chung về nghệ thuật của hai bài thơ.

Một phần của tài liệu bai ca nha tranh bị gió thu phá (Trang 28 - 34)

thuật của hai bài thơ.

g, Nghệ thuật tả khái quát không gian, cảnh vật. b, Có sáng tạo về cách ngắt nhịp, điệp ngữ chuyển tiếp. Rằm tháng giêng Cảnh khuya

Tổng kết:

Hai bài thơ toát lên phong thái và những vẻ đẹp gì trong

tâm hồn Bác ?

Qua hai bài thơ, em thấy Việt Bắc là nơi như thế

nào ?

Qua hai bài thơ toát lên những vẻ đẹp trong tâm hồn Bác: -Tình yêu thiên nhiên tha thiết, tư chất cất cách nghệ sĩ tuyệt vời. - Lòng yêu nước thiết tha, sâu nặng, hết lòng vì nước vì dân.

- Phong thái ung dung, sự tài ba của nhà lãnh đạo kháng chiến.

- Niềm lạc quan cách mạng, tin tưởng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.

- Nhà lãnh đạo cách mạng và nhà thơ lớn thống nhất hoà hợp trong con người Hồ Chí Minh.

Cảnh thiên nhiên Tâm trạng của nhân vật trữ tình II. Tìm hiểu văn bản.

* Bài “ Cảnh khuya”:

- Cảnh Trăng ngàn Việt Bắc đẹp lung linh, huyền ảo, hoà hợp, hữu tình. * Bài “Rằm tháng giêng”: •Tổng kết: 1, Nghệ thuật. 2, Nội dung. * Ghi nhớ: ( SGK – 143) III. Luyện tập - Cảm nhận tinh tế, tài tình. - Thao thức lo cho vận mệnh của dân tộc.

- Lạc quan, tin tưởng vào ngày thắng lợi. - Cảnh đêm rằm tháng giêng khoáng đạt, vằng vặc ánh trăng, tràn ngập sức xuân. - Ung dung, vững vàng lãnh đạo kháng chiến.

Bài tập 1:

Hai bài thơ đã gợi cho em những cảm nghĩ gì về Bác và thơ Bác?

Bài tập 2: Điền những cụm từ miêu tả trăng: trăng theo,

trăng xưa, trăng vào cửa sổ, trăng nhòm, vào những câu thơ sau và cho biết tên các bài thơ đó.

1, Dòng sông lặng ngắt như tờ

Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ …………. ( Đi thuyền trên sông Đáy). 2, .. . .. . đòi thơ,… … … …

Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. ( Tin thắng trận).

3, Kháng chiến thành công ta trở lại ………… hạc cũ với xuân này.

( Cảnh rừng Việt Bắc). 3, Việc quân việc nước bàn xong

Gối khuya ngon giấc bên song ………..

( Đối trăng). trăng theo

Trăng xưa

trăng nhòm Trăng vào cửa sổ

Một phần của tài liệu bai ca nha tranh bị gió thu phá (Trang 28 - 34)