Giải pháp quản lý ngành

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp về đầu tư đổi mới công nghệ ngành dệt may Việt Nam (Trang 27 - 32)

2.4.1 Giải pháp tổ chức khu vực doanh nghiệp dệt may Việt Nam

Nhà nuNớc cần có chính sách hình thành các liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo hai phuơng huớng chủ yếu sau:

Thứ nhấtT, hình thành cơ chế chính sách để khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự phát triển, tích tụ, tập trung vốn, sử dụng các nguồn lực của mình để sáp nhập, mua lại các doanh nghiệp khác; đầu tư chi phối, góp vốn, mua cổ phần (toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ t) và bằng các biện pháp khác để hình thành các mối liên kết bền chặt và phát triển thành tập đoàn kinh tế hoặc một dạng liên kết có tổ chức, sau đó tiếp tục sử dụng các tiềm lực đó để đầu tu mở rộng quy mô sản xuất, lĩnh vực hoạt động và đầu tư thâm nhập, thôn tính các doanh nghiệp khác để phát triển tập đoàn kinh tế.

Thứ hai , tạo khuôn khổ thể chế để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang có vốn góp ở nhiều doanh nghiệp khác hoặc các doanh nghiệp dệt may đã có sẵn mối quan hệ nội bộ theo kiểu tập đoàn kinh tế. Tuy nhiên, việc chuyển đổi phải qua một số khâu, buớc nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tu, chi phối lẫn nhau, hình thành liên kết chặt chẽ kinh tế với sự hỗ trợ của các quy định pháp lý, cơ chế, chính sách của Nhà nuớc.

Theo phương thức này, Nhà nước cần phải đẩy mạnh và kiên quyết trong việc sắp xếp, tổ chức lại; nghiên cứu để xác định lĩnh vực chủ đạo, doanh nghiệp thực hiện vai trò đầu tàu của các doanh nghiệp sắp xếp lại.

2.4.2.Hình thành tập đoàn dệt may Việt Nam

Hình thành một số tập đoàn dệt may để tập hợp lực luợng, tạo sức mạnh nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua lợi thế kinh tế quy mô. Quá trình này đựơc thực hiện với nguyên tắc sau:

Một là, không dùng giải pháp hành chính thuần tuý để ghép nối mà chủ

yếu sử dụng các giải pháp cơ chế, chính sách để thúc đẩy đầu tu, liên kết, góp vốn, mua cổ phần giữa các doanh nghiệp. Biện pháp hành chính chỉ sử dụng để thúc đẩy việc sắp xếp, chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc hình thức pháp lý của doanh nghiệp, nhằm bổ trợ cho các giải pháp kinh tế và thể chế.

Hai là, phát triển các loại hình doanh nghiệp dệt may đã sở hữu, hỗn

hợp giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong nuớc và nuớc ngoài, bao gồm sở hữu nhà nuớc, sở hữu tập thể, sở hữu cá nhân và các hình thức sở hữu khác. Không hình thành các liên kết thuần sở hữu nhà nuớc bởi ngành dệt may không thuộc lĩnh vực Nhà nuớc phải nắm 100% sở hữu.

Ba là, phát triển tập đoàn có sự liên kết của các doanh nghiệp thành

viên dới những hình thức pháp lí khác nhau nh công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh, …Không nên duy trì loại hình công ty nhà nuớc 100% sở hữu của Nhà nuớc.

Bốn là, mở rộng và thu hút các thành phần kinh tế cùng liên kết. Các

hình thức mở rộng liên kết bao gồm:

Thu hút đầu tu của các thành phần kinh tế khác vào tập đoàn kinh tế bằng các giải pháp cổ phần hóa, giao, bán doanh nghiệp thành viên.

Thành lập mới doanh nghiệp thành viên duới hình thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn… có cổ phần, vốn góp của các thành phần kinh tế.

Mua cổ phần, góp vốn vào các doanh nghiệp khác tới mức chi phối để trở thành doanh nghiệp thành viên tập đoàn.

Tạo điều kiện cho cá doanh nghiệp khác tham gia tập đoàn duới hình thức hợp đồng liên kết và ràng buộc pháp lý (có hoặc không có vốn góp, mua cổ phần).

Phát triển cá hình thức liên kết đa dạng trong tổ chức tập đoàn, nhung trọng tâm là liên kết kinh tế và đầu tu chi phối lẫn nhau.

Năm là, đa dạng hoá về ngành nghề và lĩnh vực hoạt động của các tập

đoàn dệt may Việt Nam. Tập đoàn dệt may hoạt động với lĩnh vực chủ lực là các sản phẩm dệt may nhng có mở rộng ra các hoạt động khác. Các ngành nghề liên quan chặt chẽ và hỗ trợ cho chuyên ngành dệt may, tạo thành liên kết kinh tế mang tính dây chuyền và liên hợp. Trong đó, sự hỗ trợ của các chuyên ngành khác cho chuyên ngành dệt may phải đa dạng, bao gồm hỗ trợ về kỹ thuật, công nghệ, lao động, nguyên vật liệu đầu vào, thị trờng, bán hàng, tài chính… Bên cạnh đó tập đoàn không nên chỉ bao gồm các doanh nghiệp độc lập có cùng chức năng hoạt động, sản xuất và kinh doanh cùng một hoặc một số loại mặt hàng giống nhau, dẫn đến hậu quả là các doanh nghiệp trong cùng một tập đoàn cạnh tranh, kìm hãm nhau, đồng thời dẫn đến độc quyền không cần thiết.

2.5.Đào tạo nguồn lực

Để tạo ra những công nghệ mới, chuyển giao vào sản xuất đa sản phẩm phát triển thì cần có những cơ sở nghiên cứu KHCN mạnh về đội ngũ cán bộ và đầy đủ cơ sở vật chất. Hệ thống các giải pháp về nguồn nhân lực gồm:

-Nhà nuớc và ngành dệt may tập trung nguồn lực để xây dựng cơ sở nghiên cứu và cơ sở đào tạo vững mạnh về cán bộ và cơ sở vật chất để thực hiện đuợc nhiệm vụ chiến luợc của ngành về nhu cầu KHCN. Nhà nuớc và ngành cũng giao nhiệm vụ nghiên cứu KHCN dệt may cho các cơ sở nghiên cứu và đào tạo để các đơn vị tự khẳng định vai trò, vị trí của cơ sở trong hoạt động của ngành.

-Mở rộng hệ thống chuyên ngành dệt may. Xây dựng mới truờng đào tạo cán bộ quản lý kinh tế - kỹ thuật chuyên ngành dệt may với các nội dung tập trung cho quản lý sản xuất, quản lý chất luợng, phát triển sản phẩm, thu- ơng hiệu và kỹ năng bán hàng…Việc thiết lập và đua vào hoạt động tổ chức đào tạo mới này phải căn cứ trên cơ sở các yêu cầu và tiềm năng trong tuơng lai, trong đó giải quyết các vấn đề khó khăn trong hệ thống đào tạo: thiếu tài liệu về quản lý trong lĩnh vực dệt may, đào tạo những chuyên gia đào tạo, bổ sung các thiết bị đào tạo.

-Phải có sự liên kết, hợp tác của các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và sản xuất kinh doanh thì các mục tiêu KHCN của ngành mới thực hiện tốt. Doanh nghiệp phối hợp với các truờng đại học nhu Bách Khoa HN, Bách Khoa TP.HCM để có chuơng trình đào tạo phù hợp với những dự án đầu tu chiều sâu. Các doanh nghiệp và truờng đào tạo cần có chính sách khuyến khích sinh viên theo học những ngành thuộc lĩnh vực dệt may và chú trọng phát triển đội ngũ thiết kế thời trang. Sự hợp tác chỉ thực sự hữu hiệu khi có quy chế hoạt động, chế độ, chính sách đối với cán bộ KHCN thật thông thoáng, hoà nhập mang tính khách quan và có sự gắn bó về trách nhiệm và quyền lợi rõ ràng.

-Ngành dệt may cũng nhu doanh nghiệp cần hợp tác với nuớc ngoài mở truờng đào tạo kỹ su, công nhân lành nghề cho ngành dệt may. Bên cạnh đó, cần đầu tu nâng cao khả năng đào tạo, cơ sở vật chất cho giảng dạy và thực hành.

-Mở thêm các loại hình đào tạo, bồi duỡng khác thuờng xuyên nhằm nâng cao trình độ cho cán bộ đuơng chức, cập nhật kiến thức và thông tin mới nhất của ngành dệt trong nuớc và ngoài nuớc. Việc bổ túc theo chuyên đề nhằm bồi dỡng cán bộ đương chức về kỹ thuật, công nghệ cần thiết cho công tác hiện tại hoặc để giải quyết theo yêu cầu của một vấn đề chuyên môn cần tháo gỡ. Đồng thời cần khuyến khích các kỹ su ngành khác học thêm bằng thứ hai về dệt may để nâng cao kiến thức và phục vụ ngành.

-Để mở rộng thị truờng xuất khẩu cũng nhu việc mua bán trên thị tru- ờng quốc tế, việc đào tạo những chuyên gia pháp luật, những nguời có khả năng am hiểu kinh doanh quốc tế, có đầy đủ trình độ để tu vấn và hỗ trợ trong hợp tác và kinh doanh quốc tế

2.6.Các giải pháp khác

Bên cạnh những giải pháp trên còn một số giải pháp khác nhu: Cải thiện việc cung ứng nguyên vật liệu, phụ liệu cho ngành dệt may thay thế cho việc nhập khẩu để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, đồng thời chủ động hơn về mặt nguyên vật liệu trong cơ chế thị truờng

Về nguyên liệu: Tiếp tục đầu tu cho sản xuất bông, sợi tổng hợp…trên cơ sở đảm bảo hiệu quả kinh tế và tính cạnh tranh trên thị truờng. Đầu tu phát triển bông vải trên cơ sở quy hoạch lại các vùng trồng bông: điều kiện tự nhiên, thổ nhuỡng, khả năng phát triển cơ sở hạ tầng về tới tiêu và khả năng huy động tài chính. Nghiên cứu khả năng sản xuất các sản phẩm hoá dầu phục vụ cho dệt may thay thế cho nhập khẩu.

Chú trọng khâu sản xuất, nhuộm, hoàn tất vải và phụ liệu cung cấp cho may xuất khẩu. Sản xuất vải và phụ liệu phụ liệu phục vụ cung cấp tại chỗ cho may xuất khẩu là khâu yếu nhất và cần đuợc uu tiên V.danh mục tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp về đầu tư đổi mới công nghệ ngành dệt may Việt Nam (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w