Phơng pháp đóng vai:

Một phần của tài liệu Tích hợp ATGT trong môn GDCD ở trường THCS (Trang 39 - 44)

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác quan

5.Phơng pháp đóng vai:

Ph ơng pháp đóng vai đ ợc sử dụng trong dạy học tích hợp an toàn GT đối với các tình huống cần thể hiện cách ứng xử của HS. Trong ph ơng pháp này, GV tổ chức cho HS thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định

a. Mục tiêu của ph ơng pháp:

- Giúp HS có thể vận dụng trực tiếp các quy định của PL với thực tiễn thực hiện pháp luật về ATGT trong đời sống hằng ngày.

- Thay đổi không khí học tập, tạo hứng thú cho HS trong học tập, qua đó nhanh chóng tiếp thu kiến thức bài học.

b. Cách thực hiện

- Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm.

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.

- Các nhóm lên đóng vai.

- Lớp thảo luận, nhận xét về việc đóng vai của từng nhóm.

- GV kết luận, định h ớng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.

c. Một số l u ý

- Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề nội dung tích

hợp, phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS và điều kiện, hoàn cảnh lớp học.

- Tình huống không nên quá dài và phức tạp, v ợt quá thời

gian cho phép.

- Tình huống phải có nhiều cách giải quyết khác nhau.

- Tình huống cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách

ứng xử phù hợp; không nên cho tr ớc …kịch bản…, lời thoại.

- Mỗi tình huống có thể phân công một hoặc nhiều nhóm

cùng đóng vai

- Cần quy định rõ thời gian thảo luận và đóng vai của các

d. Ví dụ minh hoạ:

Khi dạy bài 18 "Sống có đạo đức và tuân theo PL" ở lớp 9, GV có thể tổ chức cho HS đóng vai:

Sau giờ tan học, trên đ ờng đi xe đạp về nhà, Hùng rủ Tuấn:

- Đoạn đ ờng này vắng ng ời qua lại, chúng mình phóng xe trên vỉa hè đi!

Tuấn đang chần chừ thì Hùng rủ tiếp:

- Cậu nhát gan thế! Bọn con trai lớp mình đứa nào chẳng đi nh thế một vài lần.

6. Ph ơng pháp vấn đáp (đàm thoại):

Trong ph ơng pháp này, GV đ a ra câu hỏi, HS trả lời, cũng có khi HS hỏi, GV trả lời hoặc giữa HS và HS…

Ví dụ:

"Vì sao phải chấp hành luật giao thông?" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

"Đ ờng phố sẽ ra sao nếu mọi ng ời không chấp hành pháp luật giao thông?"

"ảnh h ởng của việc không chấp hành pháp luật giao thông?"

Việc sử dụng các câu hỏi này khuyến khích HS quan tâm đến các vấn đề ATGT và dự đoán các vấn đề mất trật tự ATGT sẽ xảy ra trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu Tích hợp ATGT trong môn GDCD ở trường THCS (Trang 39 - 44)