0
Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Khuyến nghị:

Một phần của tài liệu BẠO HÀNH GIA ĐINH THỰC TRẠNG - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP” (Trang 33 -37 )

- Không còn hành hạ vợ con 

2. Khuyến nghị:

Nhà nước cần quan tâm nhiều hơn đến cuộc sống của mỗi gia đình, đặc biệt là gia đình có bạo hành và trong đó phụ nữ và trẻ em là những người gánh chịu hậu quả nhiều nhất.

Cần xây dựng và củng mô hình gia đình văn hóa, làng xóm văn hoá để thu hút sự tham gia của các gia đình. Đưa đến một xã hội văn hoá không còn bạo hành.

Cần mở ra các trung tâm chăm sóc sức khoẻ cho những nạn nhân bị bạo hành gia đình nói chung và bạo hành gia đình nói riêng. Mở các trung tâm, tổng đài tư vấn và trị liệu tâm lý cho các nạn nhân bạo hành để họ có chổ để được tâm sự, chia sẻ và được cảm thông.

Ở cơ sở cần mở ra các tổ hoà giải, các trung tâm bảo vệ nạn nhân bị bạo hành để những lúc bị bạo hành nạn nhân có thể tìm đến để yêu cầu giúp đỡ.

Nên lập ra những tổ chức giúp đỡ và chống bạo hành gia đình tại các cơ sở ở mỗi địa phương để có thể kịp thời bảo vệ cho những nạn nhân bị bạo hành. Đồng thời qua đó mở các lớp tập huấn nhằm trao chuyển kinh nghiệm, tìm ra lý do, đưa ra các phương pháp phòng tránh và giảm thiểu về nạn bạo hành nhằm giúp cho mỗi nạn nhân bị bạo hành tự phòng vệ và giải quyết vấn đề của bản thân.

Xây dựng Chiến lược truyền thông mang tính rộng khắp đến các đối tượng trong xã hội, từ phụ nữ là những đối tượng chính cần bảo vệ đến nam giới (cả những người đàn ông trưởng thành đến các trẻ em nam trong các trường học), đến các phương tiện truyền thông như các đài, báo và toàn thể cộng đồng về bình đẳng giới, chống nạn bạo hành gia đình,...

Phụ lục:

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ TRONG CHUYẾN THỰC TẾ TẠI HƯƠNG TRÀ – THỪA THIÊN HUẾ:

Ngày đầu về địa bàn thực tế

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

…O0O…

[1] Bản báo cáo khái quát chung về thị trấn Tứ Hạ của UBND thị trấn [2] Báo cáo của ban dân số,gia đình và trẻ em

[3] Các báo cáo của hội LH Phụ nữ thị trấn Tứ Hạ [4] Bản thành tích thi đua 2007

[5] Bản thành tích thực hiện chương trình tín dụng vay vốn 5 năm [6] Kế hoạch chương trình hành động thực hiện nghị quyêt số 11 về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước

[7] Mai Huy Bích(2003) “xã hội học gia đình”, NXB Khoa học xã hội [8] Lê Thi (1998) “Phụ nữ và bình đẳng trong đổi mới ở Việt Nam”, NXB Phụ nữ Hà Nội

[9] Tương Lai(1991) “Những nghiên cứu xã hội học về gia đình ở Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội

[10] Nguyễn Hữu Nhân(2004) “Phát triển cộng đồng”,NXB Đại học quốc gia Hà Nội

[11] Nguyễn Thị Kim Hoa(2006) “Giới và giới tính”,Tập bài giảng [12] Trần Hồng Vân(2001) “Tìm hiểu xã hội học về giới”, NXB Phụ nữ [13] Hoàng Bá Thịnh(2002), “Vai trò của người phụ nữ nông thôn trong CNH nông nghiệp hoá nông thôn”

[14] Luât bình đẳng giới(21/11/2006)

[15] “Quan hệ giới”, Trích trong báo cáo Việt Nam tiếng nói người nghèo(11/1999)

[16] Tạp chí phụ nữ Thừa Thiên Huế,số xuân mậu tý 2008

[17] Tập bài giảng “Xã hội học gia đình” của TS Nguyễn Xuân Hồng - Đại học khoa học Huế.

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU...2

1. Lý do chọn đề tài:...2

2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn:...3

2.1. Ý nghĩa lý luận...3

2.2. Ý nghĩa thực tiễn...3

3. Mục tiêu nghiên cứu:...4

3.1. Mục tiêu tổng quát:...4

3.2. Mục tiêu cụ thể:...4

4. Đối tượng – Khách thể - Phạm vi và mẫu nghiên cứu...4

4.1. Đối tuợng nghiên cứu:...4

4.2. Khách thể nghiên cứu:...5

4.3. Phạm vi nghiên cứu:...5

4.4. Mẫu nghiên cứu:...5

5. Phương pháp nghiên cứu...8

5.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:...8

5.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:...8

5.3. Phương pháp xử lý dữ liệu:...8

PHẦN NỘI DUNG...10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu:...10

2. Một số khái niệm công cụ:...10

2.1. Bạo hành gia đình:...10

2.2. Các dạng bạo hành gia đình:...11

2.2.1. Bạo hành về thể chất:...11

2.2.2. Bạo hành tinh thần:...11

2.2.4. Bạo hành kinh tế:...12

2.2.5. Bạo hành xã hội:...13

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Tổng quan về địa bàn thực tế Huyện Hương Trà và Thị trấn Tứ Hạ ...14

1.1. Về Huyện Hương Trà:...14

1.2. Tổng quan về Thị trấn Tứ Hạ...14

1.2.1. Vị trí địa lí:...14

1.2.1. Hệ thống chính trị...14

2. Tổng quan về bạo hành gia đình ở Việt Nam:...18

3. Kết quả nghiên cứu:...21

3.1. Thực trạng bạo hành gia đình ở Thị trấn Tứ Hạ:...21

3.2. Những yếu tố làm tăng nguy cơ bạo hành:...26

4. Hậu quả của bạo hành:...26

4.1. Đối với nạn nhân là phụ nữ:...26

4.1.1. Hậu quả về thể chất:...26

4.1.2. Hậu quả về tinh thần:...27

4.1.3. Các hậu quả khác:...27

4.2. Đối với gia đình:...27

4.3. Đối với xã hội:...28

5. Nguyên nhân của bạo hành gia đình:...29

6. Một số giải pháp hạn chế và khắc phục nạn bạo hành gia đình:...30

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận:...32

2. Khuyến nghị:...33 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ TRONG CHUYẾN THỰC TẾ TẠI HƯƠNG TRÀ – THỪA THIÊN HUẾ:

Một phần của tài liệu BẠO HÀNH GIA ĐINH THỰC TRẠNG - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP” (Trang 33 -37 )

×