Các nớc ASEAN.

Một phần của tài liệu Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam 2 (Trang 25 - 26)

Để thúc đẩy nhanh chóng quá trình công nghiệp hoá, sử dụng FDI của các nớc ASEAN không chỉ nhằm giải quyết các khó khăn về nguồn vốn, kỉ thuật mà còn nhằm vào mục tiêu nâng dần vai trò quản lí và cải thiện vị trí của các thành phần kinh tế trong nớc, đặc biệt giai cấp t bản t nhân nội địa. Tính chất này đợc thể hiện rõ ràng trong các đạo luật thu hút đầu t nớc ngoài, các chính sáh phân bố và sử dụng các luồng FDI của các nớc ASEAN. Tỷ lệ liên doanh ở các nớc ASEAN chiếm khoảng 80%tổng số vốn FDI. Khi các nớc ASEAN bớc vào thập kỷ 90, do những thay đổi về mặt cầu thị trờng quốc tế đòi hỏi các sản phẩm có

giá trị gia tăng cao và hàmlợng kỷ thuật cao đã dẩn đến những thay đổi về tỷ lệphân bố FDI trong các ngành kinh tế ở các nớc này Mặc dù tỷ lệ FDI trong các ngành công nghiệp chế biến vẩn lớn hơn công nghiệp chế tạo. Nhng bên cạnh các ngành đó đã xuất hiện nhiều dự án đầu t trong các ngành sản xuất sản phẩm trung gian. Mặt khác cùng với nhữg thay đổi về kết cấu đầu t, các hình thức đàu t của các nớc ASEAN cũng có những biến đổi. Hiện nay, bên cạnh các hình thức liên doanh còn xuất hiện các hình thức công ty cổ phần, các xí nghiệp 100% vốn của t bản nội địa, thậm chí các hình thức liên doanh giữa các nớc ASEAN với các đối tác khác ngoài ASEAN hoặc là các hình thức tiếp nhận FDI và tái đầu t từ ASEAN sang các nền kinh tế chậm phát triển hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam 2 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w