Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên (Trang 27 - 135)

L

5. Kết cấu của đề tài

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ

,… * DNVVN DNVVN , DNVVN . DNVVN côn DNVVN . * DNVVN DNVVN : . DNVVN . ,

DNVVN . DNVVN y ,… * DNVVN . T DNVVN . n . + C . + trong N ;

). * - : . . đẳ . - C DNVVN th DNVVN DNVVN. - C DNVVN

DNVVN DNVVN . - : DNVVN ,… DNVVN DNVVN . - : , đ tr . - DNVVN

DNVVN . - : DNVVN , 1997 tư,1999 [3]].

1.5. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam

1.5.1. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước trên thế giới thế giới

Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm phát triển DNVVN của một số nước như:

+ Đài Loan:

- Nền Công Nghiệp của Đài Loan được đặc trưng chủ yếu bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ (chiếm tỷ lệ gần 90% tổng số doanh nghiệp ở vùng lãnh thổ này). Ở Đài loan, loại doanh nghiệp vừa và nhỏ tối thiểu phải có từ 10 - 15 công nhân, vốn trung bình là 1,6 triệu USD là rất phổ biến.

- Các chính sách của chính quyền chủ yếu đặt mục tiêu là gia tăng khả

năng sản xuất của các DNVVN và cải thiện các hỗ trợ về tài chính, sản xuất, quản lý, kế toán và tiếp thị. Chính quyền xúc tiến tổ chức hệ thống nhà máy vệ tinh nhằm nâng cấp chất lượng sản phẩm, cải thiện chuyên môn hóa sản phẩm và đẩy nhanh phát triển công nghiệp nhờ sự hợp tác tốt hơn giữa các doanh nghiệp hiện tại.

- Chính quyền Đài Loan duy trì một hệ thống các tổ chức công cộng và

tư nhân sâu rộng được tổ chức phối hợp chặt chẽ với nhau để cung cấp hỗ trợ tập trung về quản lý, tài chính và công nghệ cho các DNVVN. Điều này tỏ ra có hiệu quả vì mặt trái của cơ cấu quy mô nhỏ truyền thống là sự khó khăn trong cuộc tiếp thu công nghệ và thực hiện nghiên cứu và phát triển. Chính quyền đã đầu tư nhiều cho việc truyền bá các thông tin về công nghệ thông qua các tổ chức khác nhau và cố gắng thúc đẩy chuyển giao công nghệ thông qua quan hệ với các công ty nước ngoài.

- Để tạo nguồn vốn, Đài Loan đã thành lập “Quỹ phát triển DNVVN”

để giúp các doanh nghiệp này cải thiện môi trường kinh doanh, đẩy mạnh hợp tác với nhau, đồng thời hướng dẫn cho quỹ tự phát triển nhằm thúc đẩy các DNVVN phát triển lành mạnh. Quỹ này cấp tín dụng cho các DNVVN với lãi suất thấp hơn bình thường của ngân hàng, nhằm giúp các DN phát triển theo chuyên ngành hoặc chuyển hướng ngành nghề của các doanh nghiệp.

- Về tầm vĩ mô, Đài Loan theo đuổi các chính sách khuyến khích xuất

khẩu để cố gắng tạo một môi trường kinh doanh ổn định, khuyến khích đầu tư từ các nguồn vốn trong và ngoài nước. Trong lĩnh vực này, vai trò của của công ty thương mại vừa và nhỏ được tăng cường mạnh mẽ vì đây là đầu mối để khu chế tạo của Đài Loan tiếp cận thị trường bên ngoài.

+ Nhật Bản

Từ sau chiến tranh Thế Giới thứ II, Nhật Bản đặc biệt quan tâm đến phát triển các DNVVN vì đây là khu vực đem lại hiệu quả kinh tế cao và giải

quyết được nạn thất nghiệp. Chương trình “hiện đại hóa” các DNVVN trở thành một nhiệm vụ và một loạt các chính sách về nhiều mặt được ban hành, thể hiện trước mắt là luật cơ bản về DNVVN năm 1993 (basic law on small enterprises) quy định những vấn đề có tính nguyên tắc để hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ hoạt động như nhà cung cấp các bộ phận cấu kiện cho các doanh nghiệp lớn hoặc thực hiện hoạt động gia công.

Một trong những biện pháp quan trọng để hỗ trợ phát triển DNVVN là khuyến khích mở rộng đầu tư, đồng thời cũng phải ghi nhận rằng Chính phủ và các hiệp hội đã dành những khoảng kinh phí lớn cho chương trình hiện đại hóa các DNVVN. Năm 1980, Nhật Bản đầu tư 243.375 tỷ yên, đến năm 2000 lên tới 2.129.239 tỷ yên, nhưng nguồn kinh phí của Chính phủ chỉ chiếm 12,6%, còn lại là của các hiệp hội, ngân hàng. Nguồn tài chính trên tập trung trên bốn lĩnh vực chính:

1) Xúc tiến hiện đại hóa DNVVN.

2) Hiện đại hóa các thể chế quản lý DNVVN. 3) Các hoạt động tư vấn cho DNVVN.

4) Các giải pháp tài chính cho DNVVN. Về tổ chức Nhật Bản thiết lập

“hội đồng các doanh nghiệp nhỏ”, đây là tổ chức tư vấn trực thuộc Thủ

tướng hoạt động chuyên cho các DNVVN.

+ Hàn Quốc

Hàn Quốc cũng rất quan tâm đến phát triển DNVVN và coi đó như một bộ phận của cơ cấu kinh tế. Để tạo cơ sở pháp lý cho sự tồn tại và phát triển của các DNVVN cũng như sự ưu tiên hỗ trợ thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp này, Chính phủ Hàn Quốc đã ban hành hàng loạt các sắc luật (12 sắc luật) về DNVVN. Các sắc luật nhằm tập trung vào giải quyết các vấn đề sau:

Thiết lập khái niệm khung về DNVVN theo sắc luật cơ bản của Hàn Quốc về DNVVN phân loại DNVVN theo 2 nhóm ngành.

+ Trong ngành chế tạo, khai thác, xây dựng, doanh nghiệp có vốn

đầu tư dưới 0,6 triệu USD và số lao động thường xuyên dưới 300. Nếu chỉ số lao động dưới 20 người là doanh nghiệp nhỏ.

+Trong thƣơng mại: DNVVN là có lao động dưới 5 người được coi là nhỏ và từ 6 - 20 người là vừa.

Tuy nhiên, vẫn có nhiều ngoại lệ trong từng lĩnh vực. Chẳng hạn, trong sản xuất linh kiện ô tô, linh kiện điện tử, số công nhân là 1000 vẫn coi là DNVVN, trong ngành khai khoáng, sản xuất săm lốp, xe đạp, kính đeo, đồ chơi phải có lao động từ 700 trở lên. Ngành đồ hộp, dệt, nhuộm, in phải có 500 lao động. Trong ngành du lịch, sửa chữa ô tô phải có đến 200 lao động.

Như vậy, tiêu thức phân loại quy định khá linh hoạt phụ thuộc vào nhóm ngành hoạt động, tính chất hoạt động để quy định cho phù hợp với chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển các ngành cần thiết trong từng thời kỳ.

Khẳng định về mặt pháp lý các DNVVN.

Khuyến khích và đưa ra các giải pháp nhằm hỗ trợ thúc đẩy phát triển các DNVVN.

Thành lập các tổ chức tín dụng, chức năng chủ yếu là cung cấp vốn, chuyển giao công nghệ cho các DNVVN.

+ Viện phát triển công nghiệp Hàn Quốc có chức năng chính là đào tạo tư vấn cho DNVVN.

+ Trung tâm năng suất Hàn Quốc với nhiều chức năng là đào tạo cung cấp chuyển giao công nghệ tư vấn cho DNVVN.

+ Hội nghiên cứu các DNVVN có chức năng chủ yếu đào tạo chủ doanh nghiệp cung cấp và chuyển giao công nghệ.

+ Philippin: Năm 1996 Tổng Thống ban hành một đạo luật nhằm phát triển doanh nghiệp, các doanh nghiệp có mức vốn dưới 500.000 pê xô và số công nhân dưới 20 người thì được miễn thuế, thành lập các trung tâm nhằm giới thiệu và quảng bá các sản phẩm của doanh nghiệp, các trung tâm công

nghệ có trách nhiệm đưa ra các biện pháp công nghệ thích hợp và tiên tiến, đồng thời làm chức năng đào tạo và phổ biến những kinh nghiệm cho các doanh nghiệp, ngoài ra các trường đại học được giao trách nhiệm nghiên cứu về chính sách cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ như: những công nghệ mới chuyển giao cho doanh nghiệp. Ở Philippin thành lập cục doanh nghiệp vừa và nhỏ nằm trong Bộ Thương mại và Công nghệ để quản lý các doanh nghiệp, tại các địa phương cấp tỉnh có các trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp.

+ Indonesia: Các doanh nghiệp được chính phủ rất quan tâm, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Chính phủ thành lập quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ từ nguồn ngân sách Nhà nước, từ 1 đến 2% lợi nhuận của các doanh nghiệp lớn, từ các tổ chức phi Chính phủ… quỹ này được dùng vào các mục đích đào tạo, nghiên cứu khoa học, thông tin tư vấn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngoài ra Chính phủ quy định trách nhiệm người cho vay và người đi vay, buộc người vay phải có tiền gửi vào ngân hàng bằng 1/4 đến 1/6 số tiền vay coi như thế chấp để có trách nhiệm bảo toàn vốn vay. Ở Indonesia có các trung tâm thương mại công nghiệp, các siêu thị giành để các doanh nghiệp giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm, ngoài ra có trường đại học Trisakti có nhiệm vụ đào tạo các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời đưa sinh viên về các địa phương nhằm phát triển các doanh nghiệp bằng chương trình giáo dục thực hành tại địa phương, trường có nhiệm vụ nghiên cứu sản xuất các mặt hàng mới, cung cấp thông tin thị trường, giá cả và quan hệ thương mại trên Internet, hiện nay ở Indonesia có 59 trạm tư vấn tại chỗ với khoảng 1.800 chuyên gia tư vấn cho các doanh nghiệp.

+ Thái Lan: Là nước láng giềng trong khu vực châu Á, Chính phủ Thái Lan đã thực hiện nhiều chính sách để từ một nước lạc hậu thu nhập thấp vươn lên và được thế giới mệnh danh là “Con Rồng châu Á”. Từ những thập niên

80 của thế kỷ trước Nhà nước Thái Lan đã ban hành một số chính sách liên quan đến phát triển kinh tế vùng trung du miền núi như:

Thứ nhất: Xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng ở nông thôn, mạng lưới giao thông đường bộ bổ sung cho mạng lưới giao thông đường sắt phá thế cô lập ở các vùng sâu, vùng xa, đầu tư xây dựng đập nước ở các vùng.

Thứ hai: Xây dựng chính sách mở rộng diện tích canh tác và đa dạng hóa các sản phẩm. Việc phá thế cô lập và mở rộng sản xuất các sản phẩm hàng hóa của các vùng ngoại vi như: cao su ở vùng đồi phía Nam; Bắp, sắn, mía, bông ở vùng đồi đông Bắc.

Thứ ba: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông sản, qua đó đã xuất khẩu ngô sang Nhật Bản và sắn sang cộng đồng Châu Âu.

Thứ tư: Thực hiện chính sách đầu tư nước ngoài và chính sách thay thế nhập khẩu trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ, các điều khoản đầu tư thuận lợi đối với vốn nước ngoài, thu hút vốn của các công ty nước ngoài đầu tư vào Thái Lan. Nhà nước thực hiện một số chính sách nhằm trợ giá một số sản phẩm nông sản của nông dân như đường, đậu tương, dầu cọ… đối với các công ty chế biến nông sản phải ứng trước nguyên liệu cho nông dân và cam kết mua sản phẩm với giá ấn định trước. Chủ trương thành lập các hợp tác xã tín dụng cho nông dân vay với lãi suất ưu đãi.

Đối với các doanh nghiệp được Cục hỗ trợ doanh nghiệp bảo trợ thì được vay vốn với lãi suất ưu đãi 8%/năm, bằng 1/2 mức lãi suất thị trường, thời hạn cho vay và việc thế chấp được phân làm hai loại:

Loại 1: vay không quá 50.000 bath, không phải trả lãi suất 04 tháng đầu và thời gian hoàn trả không quá 02 năm, không phải thế chấp tài sản nhưng phải có ít nhất 02 người bảo lãnh.

Loại 2: Vay trên 50.000 bath, nhưng không quá 500.000 bath, không phải trả lãi 12 tháng đầu và thời gian hoàn trả không quá 10 năm, phải có tài sản thế chấp như đất đai hoặc máy móc đã dăng ký hoạt động.

Ngoài ra các Công ty Tài chính cho doanh nghiệp vay với mức cao hơn đến 25 triệu bath, với mức lãi suất thấp hơn thị trường 1 đến 2% và thời hạn cho vay không quá 10 năm.

Để khắc phục mức thuế cao ở mức các sản phẩm trung gian, các nguyên liệu thô và máy móc do chiến lược thay thế nhập khẩu đem lại, Chính phủ đã giảm thuế của một loạt các máy móc và các phụ kiện nhập khẩu từ 40 xuống còn 5%, chính sách này còn tiếp tục được thực hiện để giảm thuế suất của các nguyên, vật liệu thô, máy tính và các linh kiện điện tử,… Ngoài ra Chính phủ Thái Lan còn thành lập Cục hỗ trợ công nghiệp có nhiệm vụ đào tạo tay nghề và tư vấn về kỹ thuật công nghệ, sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Cùng với các chính sách khác đã thúc đẩy sản xuất hàng hóa và phát triển các vùng miền núi.

1.5.2. vừa và nhỏ ở Việt Nam

, DNVVN : - DNVVN , n trong dân; - vừa và nhỏ ; DNVVN , ;

- DNVVN . T , DNVVN , DNVVN : - ủ , DNVVN 17% ,… , DNVVN dưới , – . - Đa DNVVN - 55%. DNVVN 78 DNVVN - -

. - , DNVVN 40.500 doan ,…D DNVVN , . DNVVN – , lao đ DNVVN 1 DNVVN . DNVVN : - , quy mô DNVVN . DNVVN 24,3%, Long 16,6%. - . - ng 60% DNVVN . DNVVN – 15%.

- Trên 66,7% DNVVN g . - 20% DNVVN DNVVN . - n khai DNVVN 33,1%. - DNVVN . - DNVVN liên doanh . - DNVVN ph chưa inh doanh. 1.5.2.2. vừa và nhỏ DNVVN DNVVN .

DNVVN

DNVVN

. Tất nhiên có một số địa phương tạo điều kiện tương đối thuận lợi, nhưng chỉ là số ít.

Một thách thức có tính nội tại nhưng không phải là nhỏ nữa hiện nay phần lớn công nghệ do DNVVN đang sử dụng đã lạc hậu hàng chục năm, có khi vài chục năm. Điều này dẫn đến sản phẩm làm ra không thể đáp ứng được mẫu mã, chất lượng, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh, đến việc nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm. Thêm vào nữa, kỹ năng, nghiệp vụ quản lý cũng như tay nghề của lực lượng lao động trong các DNVVN của chúng ta hiện nay cũng đánh giá là thấp so với nhu cầu, chứ không phải là ưu điểm như chúng ta vẫn tưởng.

Một vấn đề khác nữa cũng hay được nhắc khi nói tới DNVVN của chúng ta thường phải chịu thiệt thòi, phải gánh chịu những điều kiện cạnh tranh không bình đẳng ở thị trường trong nước; khả năng tiếp xúc thương mại, tiếp cận với thị trường trong nước và quốc tế rất khó khăn; điều kiện tiếp cận với thông tin về văn bản, pháp luật, thị trường, tiến bộ công nghệ,... còn tản mạn và hạn chế.

Theo Tiến sĩ Hoàng Hải (Trung tâm nghiên cứu kinh tế quốc tế) có 6 giải pháp cơ bản cần phải thực thi nhằm phát triển DNVVN của nước ta trong tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế. Đó là: Tiếp tục hoàn thiện nhanh hệ thống pháp luật cho phù hợp với quá trình chuyển sang kinh tế thị trường, bao gồm xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng cho tất cả các DN thuộc mọi thành phần kinh tế (tiếp cận với vốn, đất đai, lao động, công nghệ và thông tin thị trường,...); minh bạch hóa việc bảo hộ đối với các ngành kinh tế trong nước. Phát triển thị trường lao động và có chính sách thích hợp đối với thị trường bất động sản. Cần phải mở rộng quyền cho DNVVN tuyển

dụng lao động, nghiên cứu xây dựng chính sách bảo hiểm thất nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình cơ cấu lại DNVVN. Hình thành loại hình dịch vụ chuyển nhượng quyền sử dụng đất làm cho nó trôi chảy trong chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản,...

Nâng cao hơn nữa vai trò của Hiệp hội, câu lạc bộ Giám đốc và tổ chức chuyên môn đối với sự phát triển DNVVN. Nếu tăng cường vai trò của các tổ chức trong việc hỗ trợ, chắc chắn sẽ tạo động lực rất tích cực cực giúp DNVVN phát triển nhanh, mạnh.

Vấn đề cuối cùng là tăng cường đào tạo về nghiệp vụ kinh doanh quốc tế cho đội ngũ cán bộ quản lý các DNVVN. Trong sự phát triển khá nhanh của quy mô này, đây thực sự là vấn đề cần thiết. Những người quản lý DNVVN cần được trang bị kiến thức một cách bài bản, chu đáo. Yếu tố con người, nhất là con người quyết định có ý nghĩa quan trọng hơn. Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc đã học tập người nhật và đã thành công khi đặc biệt

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên (Trang 27 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)