Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy ở trường THCS Cẩm Bình thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh (Trang 102 - 113)

Qua thực tế điều tra, nghiên cứu đề tài, tôi xin đề xuất một số ý kiến nhỏ với các cấp chính quyền, các ban ngành liên quan nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác GD học sinh PCMT trong các nhà trường THCS hiện nay:

2.1. Đối với Sở GD&ĐT Quảng Ninh

- Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, các hình thức tổ chức các hoạt động PCMT cho CBQL, GV.

- Cung cấp, cập nhật thường xuyên các thông tin, tình hình, tài liệu, kiến thức liên quan đến công tác PCMT trong học đường.

2.2. Đối với Phòng GD&ĐT Cẩm Phả

- Tăng cường công tác chỉ đạo các nhà trường giáo dục học sinh PCMT, đẩy mạnh phong trào dạy chuyên đề, tổ chức các hội thi, hội diễn,… nhằm tạo phong trào thi đua sâu rộng trong các nhà trường.

- Trong tổng kết năm học, cần coi trọng GD học sinh PCMT là một nội dung đánh giá các nhà trường, cần xếp loại các trường về công tác này, từ đó nhân điển hình để học tập.

2.3. Đối với các cấp chính quyền địa phương và gia đình

- Chính quyền và các cơ quan chức năng cần quản lý tốt hơn tình hình an ninh trên địa bàn huyện, hạn chế tối đa các TNXH đặc biệt là TNMT, quản lý các tụ điểm dễ chứa chấp, lôi kéo học sinh dính líu đến ma túy.

- Các ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội cần tăng cường phối hợp, giúp đỡ một cách thiết thực, chặt chẽ, tạo điều kiện về đầu tư xây dựng CSVC, trang thiết bị, kinh phí cho các nhà trường .

- Gia đình học sinh cần nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong việc quản lý, GD con, kết hợp chặt chẽ với nhà trường và các cấp chính quyền để thống nhất biện pháp GD con PCMT.

2.4. Đối với cán bộ quản lý trường THCS Cẩm Bình

Với vai trò chủ đạo, nhà trường cần tăng cường đầu tư chỉ đạo công tác này. Cụ thể:

- Phải xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn một cách chi tiết, cụ thể để tổ chức có hiệu quả hoạt động GDPCMT. Tổ chức việc thực hiện kế hoạch nghiêm túc. Kiểm tra theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.

- Tăng cường các hoạt động giáo dục học sinh PCMT dưới nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhằm thu hút các em tham gia đặc biệt là các hoạt động ngoại khó, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt tập thể của học sinh.

- Chủ động, tăng cường phối hợp với các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường nhằm huy động sức mạnh từ các lực lượng này.

- Thường xuyên giữ mối liên hệ giữa gia đình và nhà trường và các lực lượng xã hội trong giáo dục PCMT cho học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số vấn đề về quản lý giáo dục, trường Cán bộ quản lý quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

4. Chỉ thị 06 - CT/TW về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng chống và kiểm soát ma túy, ngày 26 tháng 3 năm 2008 Bộ Chính trị (khóa X).

5. Chỉ thị số 21/CT-TW về việc tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng chống và kiểm soát ma túy trong tình hình mới.

6. Đảng bộ Tỉnh Quảng Ninh (2005), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV - Nhiệm kỳ 2005 - 2010, Quảng Ninh.

7. Nguyễn Văn Hộ, Giáo dục học đại cương, NXBGD, năm 2004.

8. Trần Kiểm (1997), Giáo trình Quản lý giáo dục và trường học,Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

9. Phan Thanh Long, Lý luận giáo dục, NXBGD, năm 2004.

10. Nghị định số 6767/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Chính phủ về việc ban hành danh mục chất ma túy và tiền chất.

11. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên). Giáo dục học, tập 2. NXB Đại học sư phạm, 2008.

12. Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội.

13. Hà Nhật Thăng (chủ biên). phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT. NXB Chính trị Quốc gia, 2004.

14. Hà Nhật Thăng - Nguyễn Dục Quang - Nguyễn Thị Kỷ. Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông. NXBGD, 2001.

15. Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, Thực trạng về sự xâm nhập của tệ nạn ma túy vào trường học, năm 2006. 16. Phạm Viết Vượng. Giáo dục học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH

(Đánh dấu X vào ô được lựa chọn)

1. Nhận thức của học sinh về mức độ nguy hại của ma túy và về vấn đề phòng chống ma túy:

Mức độ Thái độ

Rất nguy

hại Nguy hại

Không nguy hại

Rất quan

tâm Quan tâm

Không quan tâm

2. Nguồn thông tin về tệ nạn ma túy mà em đƣợc tiếp cận

TT Nguồn thông tin Không

1 Các phương tiện thông tin đại chúng 2 Các giờ học nội khóa

3 Các hoạt động ngoại khoá, ngoài giờ lên lớp 4 Các cơ quan y tế

5 Ở gia đình

6 Nguồn khác:...

3. Nhận định của em về nguy cơ và công tác phòng chống ma tuý xâm nhập vào nhà trƣờng:

Nguy cơ Công tác phòng chống

Rất đáng báo động Đáng báo động Không đáng báo động Rất quan

tâm Quan tâm

Không quan tâm

4. Em thấy có thật sự cần thiết công tác QL hoạt động GDHS phòng, chống TNMT xâm nhập học đƣờng hay không?

O Rất cần thiết O Cần thiết

O Không cần thiết

5. Những hình thức tuyên truyền nhà trƣờng đã tổ chức quả để giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh:

O Đưa nội dung phòng chống ma túy vào giảng dạy O Tổ chức tham quan, tìm hiểu thực tế

O Xem phim, xem triển lãm

O Mời báo cáo viên nói chuyện chuyên đề

O Hình thức khác:...

6. Hình thức giáo dục phòng chống ma túy mà các em ưa thích hoặc không thích:

TT Hình thức GDPCMT Thích Không

thích

1 Có những tiết học riêng về PCMT

2 Tuyên truyền qua các buổi chào cờ, sinh hoạt lớp 3 Mời chuyên gia nói chuyện

4 Phát tài liệu tìm hiểu

5 Tham quan tìm hiểu thực tế

6 Giảng dạy qua lồng ghép với các môn học khác 7 Từ các phương tiện thông tin đại chúng

8 Từ chính quyền địa phương và các cơ quan, tổ chức khác

7. Em có hài lòng về công tác tuyên truyền giáo dục phòng chống ma tuý trong nhà trƣờng?

O Hoàn toàn hài lòng O Tương đối hài lòng O Chưa hài lòng

8. Theo em nguyên nhân nào làm cho công tác tuyên truyền phòng chống ma túy chƣa đạt hiệu quả cao?

O Hiệu trưởng chưa có biện pháp chỉ đạo cụ thể

O Các lực lượng trong nhà trường chưa phối hợp chặt chẽ O Giáo viên, học sinh chưa tích cực tham gia

O Chỉ thực hiện mang tính phong trào O Chỉ thực hiện khi có chỉ đạo của cấp trên O Hình thức tẻ nhạt chưa thu hút

9. Thực trạng và tình hình sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ giáo dục phòng, chống ma túy của các thày cô trong nhà trƣờng?

TT Các cơ sở vật chất Thực trạng Mức độ và hiệu quả sử dụng Số có (%) Số không (%) Số tốt (%) Số bình thƣờng (%) Số không tốt (%) 1 Phòng truyền thống 2 Hệ thống âm thanh 3 Băng hình, tivi,đầu video

4 Các tài liệu, tranh ảnh, panô, tủ sách pháp luật

5 Tường rào bao quanh trường, cổng kín 6 Thư viện cho học sinh 7 Phòng đa năng

8 Phòng vi tính có nối mạng Internet cho GV

PHIẾU KHẢO SÁT CBQL VÀ GV

(Đánh dấu X vào ô được lựa chọn)

1. Ma tuý xâm nhập vào nhà trƣờng

Nguy cơ Công tác phòng chống

Rất đáng báo động Đáng báo động Không đáng báo động Rất quan

tâm Quan tâm

Không quan tâm

2. Những hình thức tuyên truyền nhà trƣờng đã tổ chức có hiệu quả để giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh:

O Đưa nội dung phòng chống ma túy vào giảng dạy O Tổ chức tham quan, tìm hiểu thực tế

O Xem phim, xem triển lãm

O Mời báo cáo viên nói chuyện chuyên đề

O Hình thức khác:...

3. Mức độ hài lòng về công tác tuyên truyền giáo dục phòng chống ma tuý trong nhà trƣờng:

O Hoàn toàn hài lòng

O Tương đối hài lòng O Chưa hài lòng

4. Nguyên nhân làm cho công tác tuyên truyền phòng chống ma túy chƣa đạt hiệu quả cao

O Hiệu trưởng chưa có biện pháp chỉ đạo cụ thể

O Các lực lượng trong nhà trường chưa phối hợp chặt chẽ O Giáo viên, học sinh chưa tích cực tham gia

O Chỉ thực hiện mang tính phong trào O Chỉ thực hiện khi có chỉ đạo của cấp trên O Hình thức tẻ nhạt chưa thu hút

5. Sự cần thiết của công tác QL hoạt động GDHS phòng, chống TNMT xâm nhập học đƣờng

O Rất cần thiết O Cần thiết

O Không cần thiết

6. Thực trạng và tình hình sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ giáo dục phòng, chống ma túy TT Các cơ sở vật chất Thực trạng Mức độ và hiệu quả sử dụng Số có (%) Số không (%) Số tốt (%) Số bình thƣờng (%) Số không tốt (%) 1 Phòng truyền thống 2 Hệ thống âm thanh 3 Băng hình, tivi,đầu video 4

Các tài liệu, tranh ảnh, panô, tủ sách pháp luật

5

Tường rào bao quanh trường, cổng kín 6 Thư viện cho học sinh 7 Phòng đa năng

8

Phòng vi tính có nối mạng Internet cho GV

7. Các biện pháp quản lý hoạt động GD HS nhằm PCMT của cán bộ quản lý đã đƣợc tiến hành

STT Biện pháp tiến hành Mức độ

TX Chƣa TX Chƣa TH

1 GDPCMT thông qua hoạt động dạy học trên lớp

2 GDPCMT thông qua hoạt động ngoại khóa môn học chiếm ưu thế

3 GDPCMT thông qua hoạt động giáo dục NGLL

4 GDPCMT thông qua hoạt động xã hội

5 GDPCMT thông qua hoạt động tuyên truyền

6 GDPCMT thông qua hoạt động sinh hoạt tập thể

7

Chỉ đạo phối hợp các lực lượng giáo dục trong nhà trường và gia đình sinh để GDPCMT

PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ HUYNH HỌC SINH

(Đánh dấu X vào ô được lựa chọn)

1. Ma tuý xâm nhập vào nhà trƣờng

Nguy cơ Công tác phòng chống

Rất đáng báo động Đáng báo động Không đáng báo động Rất quan

tâm Quan tâm

Không quan tâm

2. Theo ông (bà) nguyên nhân nào làm cho công tác tuyên truyền phòng chống ma túy chƣa đạt hiệu quả cao?

O Hiệu trưởng chưa có biện pháp chỉ đạo cụ thể

O Các lực lượng trong nhà trường chưa phối hợp chặt chẽ O Giáo viên, học sinh chưa tích cực tham gia

O Chỉ thực hiện mang tính phong trào O Chỉ thực hiện khi có chỉ đạo của cấp trên O Hình thức tẻ nhạt chưa thu hút

3. Ông (bà) thấy có thật sự cần thiết công tác QL hoạt động GDHS phòng, chống TNMT xâm nhập học đƣờng hay không?

O Rất cần thiết O Cần thiết

O Không cần thiết

4. Ông (bà) có hài lòng về công tác tuyên truyền giáo dục phòng chống ma tuý trong nhà trƣờng?

O Hoàn toàn hài lòng O Tương đối hài lòng O Chưa hài lòng

PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QL

Câu 1: Trường ta có thực hiện lập kế hoạch quản lý giáo dục phòng chống ma túy không? ... ... ... ... ... ... ...

Câu 2: Ban Giám hiệu đã làm gì để thực hiện có hiệu quả hoạt động GDPCMT trong trường học. ... ... ... ... ... ... ...

Câu 3: Theo đồng chí nguyên nhân cơ bản nào dẫn tới hoạt động giáo dục phòng chống ma túy còn chưa thực sự tốt và bền vững? ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy ở trường THCS Cẩm Bình thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh (Trang 102 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)