Từng b−ớc cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng kinh doanh của doanh nghiệp Môi tr−ờng kinh doanh của doanh nghiệp là sự hộ tụ của nhiều yếu tố khác

Một phần của tài liệu Chất lượng sản phẩm và vai trò của chất lượng sản phẩm trong hội nhập kinh tế khu vực và thế giới (Trang 32 - 33)

- Ngoài ra để sản phẩm thực sự có chỗ đứng trên thị tr−ờngthì vấn đề thực hiện các đảm bảo sau bán là rất quan trọng bản thân các hệ thống quản lý

2. Từng b−ớc cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng kinh doanh của doanh nghiệp Môi tr−ờng kinh doanh của doanh nghiệp là sự hộ tụ của nhiều yếu tố khác

Môi tr−ờng kinh doanh của doanh nghiệp là sự hộ tụ của nhiều yếu tố khác nhau bao gồm các biện pháp vi mô và vĩ mô nhằm tạo cho Doanh nghiệp biết sử dụng khai thác quy trình từ sản xuất đến l−u thông hàng hoá. Các yếu tố này bao gồm biện pháp xúc tiến xuất, đầu t−, cơ sở hạ tầng, trình độ quản lý và tay nghề, các chính sách hỗ chợ sản phẩm ” Quan trọng hơn, các Doanh nghiệp phải xác định rằng việc ra nhập AFTA là nhiệm vụ của chính Doanh nghiệp để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh mở của nền kinh tế. 3. Cần có sự hỗ trợ của Nhà N−ớc đối với các Doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình tham gia AFTẠ

Với vai trò là ng−ời cầm lái nền kinh tế, ở phạm vi vĩ mô nhà n−ớc có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc ra nhập AFTA của các sản phẩm của Việt Nam. Vai trò này của nhà n−ớc thể hiện ở việc h−ớng các hoạt động của mình vào các vấn đề thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho các sản phẩm hàng hoá

của Việt Nam có điều kiện tham gia vào thị tr−ờng thế giới và khu vực. Việc đặt ra các tiêu chuẩn chất l−ợng trong việc quản lý các tiêu chuẩn chất l−ợng này đòi hỏi các Doanh nghiệp phải thực hiện cho các sản phẩm của mình tuân thủ theọ Đây là b−ớc đầu tiên trong việc nâng cao chất l−ợng sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Nh− vậy, nhằm nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tăng vị thế cạnh tranh của các Doanh nghiệp, bảo vệ các Doanh nghiệp này khỏi những nguy cơ tiêu cực của cạnh tranh Nhà n−ớc đóng một vai trò quan trọng trong việc thực hiện tiến trình ra nhập AFTA của các Doanh nghiệp Việt Nam.

Các biện pháp cụ thể mà ở góc độ vĩ mô, Nhà n−ớc cần phải thực hiện là: Tăng c−ờng sự quản lý đối với các tiêu chuẩn chất l−ợng trong ngành hay lĩnh vực sản phẩm.

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học kỹ thuật đầu t− đổi mới về mặt khoa học- công nghệ sản xuất h−ớng tới việc cung cấp cho các Doanh nghiệp một nền tảng vật chất của việc nâng cao chất l−ợng sản phẩm.

Đẩy mạnh việc ký kết các hiệp định song ph−ơng và đa ph−ơng về kinh tế ” th−ơng mại ” khoa học kỹ thuật nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế đ−ợc nhanh hơn và mạnh hơn.

Gấp rút thực hiện các nguyên tắc của AFTA, sớm đ−a nền kinh tế các Doanh nghiệp vào trạng thái của một thị tr−ờng chung trong khu vực.

Một phần của tài liệu Chất lượng sản phẩm và vai trò của chất lượng sản phẩm trong hội nhập kinh tế khu vực và thế giới (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)