Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học Bio TMT để cải thiện môi trường chăn nuôi gà tại huyện Đình Lập (Trang 88 - 93)

Qua kết quả thu được từ thí nghiệm trên chúng tôi đưa ra một số các kiến nghị như sau:

- Cần mở rộng thêm các mô hình chăn nuôi thử nghiệm theo hướng an toàn sinh học sử dụng chế phẩm BIO-TMT cho chăn nuôi trên địa bàn, để đưa ra các kết quả chính xác và áp dụng phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

- Nâng cao hơn nữa ý thức của người dân trong vấn đề bảo vệ môi trường nông thôn, nông nghiệp thông qua các hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức về các hình thức chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế, đồng thời đảm bảo vệ sinh môi trường như sử dụng hầm Biogas, ủ phân trước khi sử dụng, làm đệm lót bằng chế phẩm sinh học …

- Cần có sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp, các ngành, các địa phương để giúp người dân đẩy mạnh mô hình chăn nuôi gắn liền với bảo vệ môi trường: Bên cạnh công tác truyền thông thì cần có sự hỗ trợ về kỹ thuật, vốn đầu tư để người dân có đủ điều kiện áp dụng các hình thức chăn nuôi đạt hiệu quả cả hai khía cạnh kinh tế và bảo vệ môi trường.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Bùi Xuân An (2007),Nguy cơ tác động đến môi trường và hiện trạng quản lý chất thải trong chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Nxb Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh.

2. Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ và Phốtpho, Nxb Khoa học tự nhiên Hà Nội, Hà Nội.

3. Lê Văn Căn (1975), Sổ tay phân bón, Nxb Giải phóng, thành phố Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Hoài Châu (2007), An toàn sinh học - yếu tố quan trọng hàng đầu trong chăn nuôi tập trung, Nxb Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí

Minh. 5. Trần Minh Châu (1984), Nuôi gia súc bằng chất thải động vật FAO, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Quế Côi (2006), Thâm canh chăn nuôi lợn, quản lí chất thải và bảo vệ môi trường, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Prise publications.

7. Lưu Anh Đoàn (2006), Phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Bùi Hữu Đoàn (2009), Kết quả ủ phân bằng phương pháp yếm khí với chế phẩm EM, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Đỗ Ngọc Hoè (1974), Giáo trình vệ sinh gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Lê Văn Khoa, Nguyễn Văn Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2002), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12. Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, Nxb Đại học Xây dựng Hà Nội, Hà Nội

13. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Mạnh Cường (2010),

Kết quả ứng dụng vi sinh vật hữu hiệu EM (Efectiver Microorganims) chăn nuôi gà tại tỉnh Thái Nguyên, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

(1994),

, Nxb

.

15. Đặng Văn Minh (2009), Nghiên cứu biện pháp sản xuất phân bón tại chỗ ở vùng cao, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

16. Nguyễn Thị Quý Mùi (1995), Phân bón và cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

17. Đỗ Thành Nam (2008), Khảo sát khả năng sinh gas và xử lý nước thải chăn nuôi lợn của hệ thống Biogas phủ nhựa HDPE, Trường Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh

18. Trần Thanh Nhã (2008), Ảnh hưởng của chế phẩm OPENAMIX - LSC trên khả năng xử lý chất thải chăn nuôi, Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

19. Vũ Thụy Quang (2009), Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây rau dừa nước, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, thành phố Hồ Chí Minh. 20. Nguyễn Quang Thạch (2001), Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên

cứu độc lập cấp nhà nước năm 1998 - 2000, Hà Nội.

21. Vũ Đình Tôn, Hán Quang Hạnh, Nguyễn Đình Linh, Nguyễn Văn Duy (2009), Phát triển nuôi giun quế (Perionyx excavatus) tạo nguồn thức ăn giàu protein cho gia cầm và hạn chế ô nhiễm môi trường, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

22. Vũ Đình Tôn (2010), Nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi gà bằng mô hình Biogas, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

23. Phạm Văn Tỵ (1997), Tóm tắt kết quả phân tích chế phẩm EM (Effective microorganisms) của Nhật Bản, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 24. Phòng Thống kê huyện Đình Lập (2012), Niên giám thống kê.

II. Tiếng Anh

25. Burton, C.H. and Turner, C (2003). Manure management treatment strategies fỏ sustainable agriculturre. 2nd Edition, printed by Lister & Durling printer, Flitwick, Bedford, UK

26.Arux Chaiyakul, (2007), Thailand Country Profile(Agriculture Segment).

27. McDonald P, J.F.D. Greenhalgh and C.A. Morgan (1995), Animal Nutrition, Fifth edition, Longman Scientific and Technical - England..

28. Sebastià Puig Broch (2008), Operation and Control of SBR Processes for Enhenced Biological Nutriel Remove from wastewater.

29. Teruo Higa (2002) Technology of Effective Microorganisms: Concept and Phisiology, Royal Agricultural College,Cierencester, UK

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHIẾU PHỎNG VẤN

(Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học BIO-TMT để cải thiện môi trường chăn nuôi gà tại huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn)

Để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô/chú (Anh/chị).

PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên:………. Nam/nữ:……… 2. Tuổi:……… 3. Địa chỉ: ... ……….. PHẦN 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN

1. Theo anh/chị, hoạt động chăn nuôi gà có gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh không?

Có Không

2. Nếu có thì ảnh hưởng tới khía cạnh nào nhiều? Đến môi trường đất

Đến môi trường nước Đến môi trường không khí

Đến sức khỏe con người

Đến khả năng bùng phát dịch bệnh

3. Anh/chị cảm thấy môi trường không khí xung quanh khu vực chăn nuôi như thế nào (mùi)?

Không có mùi Bình thường

Có mùi rất khó chịu

4. Chất thải chăn nuôi gà được gia đình anh/chị sử dụng để làm gì?

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Cho cá ăn

Trồng lúa

Cho vào hầm Biogas Chăn nuôi

5. Biện pháp mà gia đình anh/chị áp dụng để xử lý chất thải chăn nuôi gà trước khi sử dụng?

Ủ phân trước khi sử dụng

Sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi

Làm Biogas

Sử dụng trực tiếp phân tươi

6. Gia đình anh/chị có gặp khó khăn trong vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi gà để hạn chế ảnh hưởng đến môi trường không?

Khó khăn về vốn để xây dựng Biogas Khó khăn về kỹ thuật xử lý chất thải Ý kiến khác:

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của cô/chú (Anh/chị)!

Đình Lập, ngày tháng năm 2013

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học Bio TMT để cải thiện môi trường chăn nuôi gà tại huyện Đình Lập (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)