Khuụn dạng của cỏc gúi tin X25PLP

Một phần của tài liệu tìm hiểu về các hệ thống của máy tính (Trang 30 - 100)

Cú hai loại khuụn dạng tổng quỏt cho cỏc gúi tin X25PLP khuụn dạng cho cỏc gúi tin điều khiển và khuụn dạng cho cỏc gúi tin dữ liệu.

user data user data (A) (B)

Khuụn dạng gúi tin dữ liệu thường (A) dạng chuẩn modulo 8

(B) dạng mở rộng modulo 128

Interrupt packetcontrol packetcontrol packetcontrol

Interrupt user data Additionnal information Additionnal information Additionnal information Additionnal information

(max 32byte)

Khuụn dạng gúi tin dữ liệu khẩn khuụn dạng gúi tin điều kiển khuụn dạng gói tin điều kiển khuôn dạng gói tin điều kiển

Trong đú :

+ Logical channel Indentifier(LCI): số liệu của liờn kết logic(VC hoặc PVC) +P(S) : số hiệu của gúi tin dữ liệu được gửi đi

P(R) : số hiệu của gói tin dữ liệu đang chờ để nhận ở dạng chuẩn, các tham số P(S),P(R) chiếm 3bit (đánh số theo tứ tự modulo 8). Để tăng phạm vi đánh số thứ tự các gói tin dữ liệu , có thể sử dụng dạng mở rộng,trong đó mỗi tham số P(S)và P(R) chiếm 7bit (đánh số theo tứ tự modulo 128) .

+ Packet Type Indentifier (PTI ) : mó phõn biệt cỏc kiểu gúi tin

Tất cả cỏc gói tin của X25PLP đều cú chứa tham số PTI, chỉ trừ duy nhất gói tin dữ liệu thường (Data packet) là khụng cú

+ Bit Q(Qualifier bit) dựng để định tớnh thụng tin chứa trong gúi tin

+ Bit D (Delivery Confirmation bit) để chỉ thị về cơ chế bỏo nhận gói tin (thường là cơ chế bit D). Khi D = 0 thỡ giỏ trị P(R) biểu thị sự bỏo nhận (Acknowledgment) gói tin dữ liệu chỉ cú ý nghĩa cục bộ giữa DTE và DCE. Khi D = 1 thỡ P(R) biểu thị một sự bỏo nhận gói tin dữ liệu từ mỳt tới mỳt, giũa hai DTE.

+ Bit M (More data bit) : dựng khi cú sự cắt/ hợp dữ liệu xảy ra. Khi kớch thước của đơn vị dữ liệu ở tầng giao vận (Transport) vượt quỏ độ dài cho phộp của gói

tin X25PLP, phải cắt nhỏ thành nhiều gói tin. Để bờn nhận cú thể tập hợp đủ cỏc gói tin đó bị cắt ra đú , dựng bit m để đỏnh dấu gói tin cuối cựng trong dóy cỏc gói

tin đú . Nếu M = 0 thỡ vẵn cũn gói tin tiếp theo, nếu M = 1 thỡ đõy là gói tin cuối cựng.

+ Dữ liệu người sử dụng (user data): đối với gói tin interrupt thỡ vựng này khụng được vượt quỏ 32bytes, cũn đối với gói tin Data thỡ độ dài ngầm định là 128 bytes(tuy nhiờn X25PLP cung cấp một thủ tục phụ cho phộp thay đổi giỏ trị này 2. 4 Tầng giao vận

2. 4. 1 Vai trũ và chức năng:

Tầng giao vận cung cấp cỏc địch vụ truyền dữ liệu sao cho cỏc chi tiết cụ thể của phương tiện truyền thụng được sử dụng ở bờn dưới trở nờn trong suốt đối với cỏc tầng cao. Nhiệm vụ của tầng giao vận rất phức tạp, nú phải tớnh đến khả năng thớch ứng với một phạm vi rất rộng cỏc đặc trưng của mạng, mạng cú thể là liờn kết hoặc khụng cú liờn kết, cú thể là tin cậy hoặc chưa đảm bảo tin cậy . Nó phải biết được yờu cầu về chất lượng dịch vụ (Quality of service) của người sử dụng, đồng thời cũng phải biết được khả năng cung cấp dịch vụ của mạng bờn dưới. Chất lượng của cỏc dịch vụ mạng tuỳ thuộc vào loại mạng khả dụng cho tầng giao vận và cho người sử dụng cuối. CCITT và OSI định nghĩa ba loại mạng sau:

+ Mạng loại A: cú tỷ suất lỗi và sự cố cú bỏo hiệu chấp nhận được. Cỏc gói tin được giả thiết là khụng bị mất. Tầng giao vận khụng cần cung cấp cỏc dịch vụ phục hồi (recovery) hoặc xếp thứ tự lại (resequencing).

+ Mạng loại B: Cú tỷ suất chấp nhận được nhưng tỷ suất sự cố cú bỏo hiệu lại khụng chấp nhận được. Tầng giao vận chỉ cú khả nặng phục hồi lại khi sảy ra lỗi hoặc sự cố.

+ Mạng loại C: Cú tỷ suất lỗi khụng chấp nhận được (khụng tin cậy). Tầng giao vận phải cú khả năng phục hồi lại khi sảy ra lỗi và sắp xếp thứ tự lại cỏc gói tin. 2. 5 Tầng phiờn

2. 5. 1 Vai trũ và chức năng:

Tầng cung cấp cho người sử dụng cuối cỏc chức năng cần thiết để quản trị cỏc phiờn ứng dụng của hệ :

- Điều phối việc trao đổi dữ liệu gữa cỏc ứng dụng bằng cỏch thiết lập và giải phúng (một cỏch logic) cỏc phiờn (hay cũn gọi là cỏc hội thoại-dialogues).

- Cung cấp cỏc điểm đồng bộ hoỏ để kiểm soỏt việc trao đổi dữ liệu .

- Áp đặt cỏc quy tắc cho cỏc tương tỏc giữa cỏc ứng dụng của người sử dụng. - Cung cấp cơ chế lấy lượt (nắm quyền) trong quỏ trỡnh trao đổi dữ liệu .

Việc trao đổi dữ liệu có thể thực hiện theo một trong ba phơng thức : hai chiều đồng thời(Full-duplex), hai chiều luân phiên(half-duplex) hoặc một chiều(simplex). Với phơng thức hai chiều đồng thời cả hai bên đều có thể gửi đồng thời dữ liệu đi.Trờng hợp hai chiều luân phiên thì nảy sinh vấn đề hai ngời sử dụng phiên phải lấy lợt để truyền dữ liệu. Thực thể tầng phiên (Session entity)duy trì tơng tác luân phiên bằng cách báo cho mỗi ngời sử dụng khi đến lợt họ đợc truyền dữ liệu. vấn đề đồng bộ hoá trong tầng phiên đợc thực hiện tơng tự cơ chế kiểm tra/hồi phục (checkpoint/restart)trong một hệ quản trị tệp. Một trong những chức năng quan trọng nhất của tầng phiên là đặt tơng ứng các liên kết phiên với các liên kết giao vận .. Tuy nhiên vòng đời của các liên kết phiên và giao vận có thể khác nhau, có thể xảy ra hai trờng hợp

a) Một liờn kết giao vận đảm nhiệm nhiều liờn kết phiờn liờn tiếp b) Một liờn kết phiờn sử dụng nhiều liờn kết giao vận liờn tiếp

Quan hệ tương ứng giữa cỏc liờn phiờn và liờn kết giao vận . 2. 6 Tầng trỡnh diễn

* Vai trũ và chức năng của tầng trỡnh diễn

Mục đớch của tầng trỡnh diễn là đảm bảo cho cỏc hệ thống cuối cú thể truyền thụng cú kết quả ngay cả khi chúng sử dụng cỏc biểu diễn dữ liệu kkhỏc nhau. Để đạt

được điều đú nó cung cấp một biểu diễn chung để dựng trong truyền thụng và cho phộp chuyển đổi từ biểu diễn cục bộ sang biểu diễn chung đú.

Tồn tại ba dạng cỳ phỏp thụng tin được trao đổi giữa cỏc thực thể ứng dụng, đú là: cỳ phỏp dựng bởi thực thể ứng dụng nguồn, cỳ phỏp dựng bởi thực thể ứng dụng đớch và cỳ phỏp được dỳng giữa cỏc thực thể tầng trỡnh diễn. Loại cỳ phỏp sau cựng được gọi là cỳ phỏp truyền (transfer syntax). Cú thể cả ba loại hoặc một cặp nào đú trong cỏc cỳ phỏp trờn là giống nhau. Tầng trỡnh diễn đảm nhận việc chuyển đổi biểu diễn của thụng tin giữa cỳ phỏp trờn là giống nhau . Tầng trỡnh diễn đảm nhận việc chuyển đổi biểu diễn của thụng tin giữa cỳ phỏp truyền và một cỳ phỏp kia khi cú yờu cầu. Khụng tồn tại một cỳ phỏp truyền xỏc định trước duy nhất cho mọi hoạt động trao đổi dữ liệu. Cỳ phỏp truyền được sử dụng trờn một liờn kết cụ thể của tầng trỡnh diễn phải được thương lượng giữa cỏc thực thể trỡnh diễn tương ứng. Mỗi bờn lựa chọn một cỳ phỏp truyền sao cho cú thể sẵn sàng được chuyển đổi sang cỳ phỏp người sử dụng và ngược lại. Ngoài ra , cỳ phỏp truyền được chọn phải phản ỏnh cỏc yờu cầu dich vụ khỏc. Việc thương lượng cỳ phỏp truyền được tiến hành trong giai đoạn thiết lập một liờn kết và cỳ phỏp truyền sử dụng cú thể được thay đổi trong vũng đời liờn kết đú .

Tầng trỡnh diễn chỉ liờn quan đến cỳ phỏp truyền vỡ thế trong giao thức sẽ khụng quan tõm đến cỏc cỳ phỏp sử dụng bởi cỏc thực thể ứng dụng.

2. 7 Tầng ứng dụng * Vai trũ và chức năng

Tầng ứng dụng là ranh giới giữa mụi trừơng nối kết cỏc hệ thống mở và cỏc tiến trỡnh ứng dụng (Application Process - viết tắt AP). Cỏc AP sử dụng mụi trường OSI để trao đổi dữ liệu trong quỏ trỡnh thực hiện của chỳng. Là tầng cao nhất trong mụ hỡnh OSI 7 tầng, tầng ứng dụng cú một số cỏc đặc điểm khỏc với cỏc tầng trước

nú. Trước hết nú khụng cung cấp dịch vụ cho một tầng trờn như cỏc tầng khỏc. Theo đú, ở tầng ứng dụng khụng cú khỏi niệm điểm truy nhập dịch vụ tầng ứng dụng (ASAP) . OSI định nghĩa một AP là một phần tử ở trong một hệ thống mở thực hiện việc sử lý thụng tin cho một ứng dụng cụ thể. Cỏc AP thuộc cỏc hệ thống mở khỏc nhau muốn trao đổi thụng tin phải thụng qua tầng ứng dụng. Tầng ứng dụng bao gồm cỏc thực thể ứng dụng (Application entity -AE), cỏc thực thể này dựng cỏc giao thức ứng dụng và cỏc dịch vụ trỡnh diễn để trao đổi thụng tin. Cỏc AE cung cấp cho cỏc AP cỏc phương tiện cần thiết để truy nhập mụi trường OSI . Tuy nhiờn, tầng ứng dụng chủ yếu chỉ giải quyết vấn đề ngữ nghĩa chứ khụng giải quyết vấn đề cỳ phỏp như tầng trỡnh diễn.

Chương 3 TOPOLOGY (cấu hỡnh mạng)

Topo vật lý của một mạng mụ tả bố cục của cỏc vật tải mạng. Cỏc topo vật lý khỏc nhau cú cỏc đặc tớnh khỏc nhau theo định nghĩa khả năng vận hành, dễ cài đặt, chỉnh sự cố và cấu hỡnh lại.

* Topo vật lý dựa cỏc tuyến giao kết đa điểm

Thực tế , chỉ một topo dựa trờn cỏc giao tuyến đa điểm đú là topo bus(Hỡnh3.1). Lưu ý, mọi thiết bị được nối với một vật tải truyền chung. Trong vài trường hợp vật tải chung này được mệnh danh là mạng cột sống (Backbone Network).

Hỡnh 3. 1 Topo vật lý hỡnh Bus

Ở dạng bus, tất cả cỏc trạm phõn chia chung một đường chuyền chớnh (Bus). Đường truyền chớnh này được giới hạn hai đầu bởi một loại đầu nối đặc biệt gọi là(Terminator). Mỗi trạm được nối vào bus qua một đầu nối chữ T (T-connector) hoặc một bộ thu phỏt (Transceiver).

Khi một trạm truyền dữ liệu, tớn hiệu được quảng bỏ (Broadcast) trờn hai chiều của bus, cú nghĩa là mọi trạm cũn lại đều cú thể nhận tớn hiệu trực tiếp. Đối với cỏc bus một chiều thỡ tớn hiệu chỉ đi về một phớa, lỳc đú terminator phải được

Trong hỡnh 3.2, là cỏc topo khỏc nhau cú thể dựa trờn tuyến giao kết liờn điểm : - cỏc mạng vũng khõu(ring networks): vận dụng cỏc tuyến nối kết liờn điểm nối cỏc thiết bị với nhau theo một vũng khõu. Cỏc thụng điệp được chuyển gửi quanh vũng khõu theochỉ một hướng và cú thể đụng bất kỳ trạm nào trờn tuyến này. Từng thiết bị kết hợp một trạm thu và một trạm phỏt đồng thới được dựng như một bộ truyền lặp tiếp tục truyền tớn hiệu tới thiết bị kế tiếp trong vũng khõu. Do tớn hiệu được phỏt sinh lại tại từng thiết bị, nờn khả năngtớn hiệu bị xuống cấp khụng đỏng kể. - Topo hỡnh sao (star topologies) vận dụng tuyến nối kết liờn điểm (một “cỏp lơi”) để nối từng thiết bị với ổ cỏi trung tõm. Ổ cỏi nhận cỏc tớn hiệu từ cỏc thiết bị mạng và định tuyến cỏc tớn hiệu đú đến đỳng đớch. Cỏc ổ cỏi mạng hỡnh sao cú thể tương kết để thiết lập thành topo mạng phõn cấp hay hỡnh cõy.

- Cỏc mạng hỡnh lưới ( mesh networks): thiết lập một tuyến nối kết liờn điểm giữa từng cặp mỏy tớnh trờn mạng. Do số lượng tuyến nối kờt nhanh chúng gia tăng một khi lượng mỏy tớnh tăng nờn người ta ít dựng mạng hỡnh lưới lớn.

- Cỏc mạng hỡnh lưới lai tạo (hybrid mesh networks) thường được dựng trong cỏc mạng diện rộng. Khụng cần cung cấp một tuyến nối kết giữa cỏc cặp mỏy tớnh khả dĩ. Tuy nhiờn, phải cài đặt cỏc nối kết phụ trội để cung cấp thờm cỏc đường truyền trực tiếp và một khả năng dụi thừa nhất định để phũng khi cỏc tuyến nối kết bị hỏng.

Hỡnh 3. 2 Topo vật lý dựa trờn cỏc tuyến giao kết liờn điểm 3. 2 Topo logic

Ngoài việc xõy dựng một topo vật lý, mạng cũn cú một topo logic mụ tả đường truyền mà một tớn hiệu phải theo trờn mạng. Tầng nối kết dữ liệu của mụ hỡng

Hỡnh 3. 3 minh hoạ cỏch nối cỏc mỏy tớnh trờn mạng token ring. Mỗi mỏy truyền cỏc tớn hiệu đến cỏc trạm thu trờn mỏy tớnh kế tiếp. Theo cỏch này, cỏc tớn hiệu di chuyển qua từng trạm trờn hệ đấu cỏp, cuối cựng trở về trạm đó phỏt ra chúng, vậy ta thấy mạng token ring cú một topo vũng khõu logic. Tuy nhiờn, cỏc mạng token ring khụng hề được đấu dõy vật lý trong cỏc vũng khõu . thay vỡ thế người ta dựng cỏc ổ cỏi và mỗi mỏy tớnh được đấu cỏp với cỏc ổ cỏi bằng một đường cỏp lơi. Hỡnh 3. 4mụ tả cỏch bố trớ cỏc mỏy tớnh và đường cỏp. Lưu ý cỏch đấu cỏc đường cỏp trong ổ cỏi để phớa trạm phỏt của một mỏy tớnh nối với trạm thu của mỏy tớnh kế tiếp. Điều này giống như mối quan hệ logic trong hỡnh 3. 3 và topo logic vẫn là một vũng khõu. Tuy nhiờn, do cỏch thức mà từng mỏy tớng được đấu cỏp riờng lẻ với ổ cỏi, nờn topo vật lý của token ring là một hỡnh sao.

Ethernet đồng trục là một vớ dụ về mạng bus ở đú mọi trạm được nối với mọi trạm khỏc trong một topo vật lý đa điểm. Ngoài ra, mọi trạm Ethernet truyền tớn hiệu đến mọi trạm khỏc, kết quả là một topo bus vật lý và một topo bus logic (Hỡnh 3.5)

Hỡnh 3. 3

Topo logic của mạng token ring

Một vũng khõu logic được cấu hỡnh

dưới dạng một hỡnh sao vật lý

Chương 4 GIAO THỨC TCP/ IP

4. 1 Phõn lớp giao thức

Một mạng TCP/ IP cú thể được tổ chức theo những yếu tố mạng chớnh sau: - Kết nối vật lý.

- Giao thức. - Ứng dụng.

* Kết nối vật lý: cung cấp cỏc phương tiện truyền dữ liệu. Cụ thể là cỏp đồng trục, cỏp xoắn đụi, cỏp quang, đường điện thoại, kết nối viba, súng vụ tuyến hoặc liờn kết bằng vệ tinh. Để chọn lựa kết nối vật lý ta dựa trờn cỏc yếu tố sau:

- Băng thụng.

* Giao thức: để vận hành mạng cần phải cú một tập hợp cỏc quy định, nguyờn tắc chuẩn mà tất cả cỏc thiết bị phải tuõn theo để liện lạc và lỏm việc với nhau gọi là giao thức.

* Ứng dụng: Sử dụng cỏc giao thức nằm dưới để liờn lạc với những ứng dụng mạng đang chạy trờn cỏc thiết bị khỏc. Giao thức lần lượt sử dụng kết nối vật lý của mạng để truyền dữ liệu.

Cỏc yếu tố mạng trờn theo một hệ thống phõn cấp : cỏc ứng dụng trờn đỉnh và kết nối vật lý ở dưới đỏy, giao thức ở giữa cung cấp một đầu nối giữa ứng dụng và kết nối vật lý.

Để hiểu hệ thống phõn cấp giữa cỏc yếu tố mạng và những chức năng khỏc mà chỳng ta thực hiện, mụ hỡnh DOD được thiết kế đặc biệt cho việc mụ tả TCP/IP. 4. 2 Mụ hỡnh DOD

Giao thức thành cụng trước khi sử dụng khỏi niệm xếp lớp giao thức là bộ giao thức TCP/ IP gắn liền với bộ quốc phũng Mỹ (department of defence) nờn phõn lớp TCP/ IP được gọi là DOD.

Lớp dưới cựng là Access Layer (lớp truy nhập mạng) đại diện cho cỏc bộ phận kết nối vật lý như cỏp truyển đổi (tranceive) , Card mạng, giao thức kết nối, giao thức truy nhập mạng(như CSMA/CD).

Lớp internet work chịu trỏch nhiệm cung cấp một địa chỉ logic cho giao diện mạng vật lý, giao thức thực hiện của lớp internet mụ hỡnh DOD là IP (internet protocol). Lớp này hỗ trợ một ỏnh xạ giỡa địa chỉ logic và địa chỉ vật lýdo lớp NETWORK ACCESS cung cấp bằng cỏch sở dụng giao thức địa chỉ ARP (Address resolution) và giao thức phõn giải địa chỉ ARP (Address resolution protocol) và giao thức phõn giải địa chỉ RARP (Reverse Address Resolution Protocol). Cỏc vấn dề liờn quan đến thụng tin. Kiểm soỏt lỗi, và những tỡnh huống bất thường liờn

quan đến giao thức IP được một giao thức riờng biệt thống kờ và bỏo cỏo gọi là giao thức điều khiển thụng điệp Internet CIMP(Internet coltrol message protocol)

Lớp internet cũng liờn quan đến việc định tuyến gúi dữ liệu giữa cỏc mỏy chủ và cỏc mỏy khỏc. Lớp internet thụng dụng với cỏc lớp trờn DOD. Lớp ở trờn sử dụng trực tiếp internet là lớp Hos to Host.

Giao thức Host to Host chỉ thực hiện kết nối giữa hai mỏy chủ trờn một mạng. Mụ hỡnh DOD bổ xung hai giao thức TCP( Transmission control protocal) giao thức điều khiển việc truyền dữ liệu và UDP(User data gram protocol) giao thức dữ liệu người dựng. Giao thức TCP chịu trỏch nhiệm về độ tin cậy, tớnh đồng thời và kết nối song cụng(Full duplex). Khỏi niệm cú thể tin cậy được cú nhĩa là

Một phần của tài liệu tìm hiểu về các hệ thống của máy tính (Trang 30 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w