Kiểm sốt quá trình tạo ra Trihalometan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình xử lý bậc cao (AOPs) trong xử lý nước thải công nghiệp với mục đích tái sinh (Trang 42 - 43)

4. Phương pháp nghiên cứu

3.3.2 Kiểm sốt quá trình tạo ra Trihalometan

Trihalometan là một chất tồn tại trong nước cấp lâu ngày tích tụ lại sẽ gây ung thư nếu ta thường xuyên tiếp xúc và sử dụng nĩ.

Nĩ được xác định là do trong quá trình xử lý bằng cơng nghệ AOPs thì cĩ nồng độ ozone cấp vào trong xử lý nước thải dư. Bởi vì quá trình dư O3 nên tạo ra hiện tượng bromate (BrO3-) mà bromate thì tác dụng mạnh với chất hữu cơ cĩ trong nguồn nước thì nĩ tạo ra trihalometane (THMs).

Bromate trong nước được hình thành khi nguồn nước cĩ chứa bromide được xử lý bằng ozone. Bromide tồn tại trong nước sẽ bị oxi hĩa thành hydrobromite và tiếp tục bị oxi hĩa thành bromate theo các phương trình phản ứng sau:

33

Br- + O3 + H2O → HOBr + O2 + OH- (1) HOBr + H2O → H3O+ + OBr– (2) OBr- + 2O3 → BrO3– + 2O2 (3) HOBr + O3 → Khơng phản ứng (4)

Tốc độ phản ứng của quá trình oxi hĩa hypobromite thành Bromate tăng ở pH cao. Phương trình (4) chứng tỏ rằng, ozone khơng thể oxi hĩa hypobromite thành bromate. Do đĩ, giảm pH của quá trình khử trùng bằng ozone là một cách giảm thiểu sự hình thành bromate, vì pH thấp hypobromite tồn tại chủ yếu ở dạng acid

Ngồi ra, sự hình thành bromate cịn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như liều lượng ozone, nồng độ bromide, thời gian khử trùng…

Vì vậy quá trình kiểm sốt và hạn chế quá trình hình thành bromate (BrO3-) trong quá trình xử lý nước thải chúng ta nên lưu ý như sau:

- Cần cĩ đầy đủ thơng số thiết kế định tính cũng như định lượng và thơng tin về tính năng hoạt động của ozone cho hệ thống.

- Kiểm sốt tốt lượng ozone dư khi dùng ozone trong xử lý nước thải. - Điều chỉnh yếu tố giảm pH là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình xử lý bậc cao (AOPs) trong xử lý nước thải công nghiệp với mục đích tái sinh (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)