Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ RỦI RO TÍN DỤNG VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 25 - 30)

3.1. Nguyên nhân khách quan

Điều kiện tự nhiên: Khi tự nhiên có một sự biến động bất thờng nh động đất, núi lửa, bão lũ, lụt lội, hạn hán ... gây thiệt hại cho các ngành sản xuất và dịch vụ, dẫn tới khách hàng của ngân hàng mất vốn, gặp rủi ro trong sản xuất kinh doanh, do vậy dẫn tới nguy cơ rủi ro tín dụng, các ngân hàng không thu hồi đợc vốn.

Cơ chế chính sách của chính phủ: Khi chính phủ có sự thay đổi cơ chế chính sách nh chính sách đầu t , chính sách xuất nhập khẩu, chính sách ngoại hối... làm cho một bộ phận các doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính không thể cứu vãn nổi, dẫn tới không có khả năng thanh toán cho ngân hàng theo đúng hợp đồng tín dụng .

Nguyên nhân từ phía khách hàng: Trình độ quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng cũng là nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng, bởi vì nếu khách hàng kinh doanh thua lỗ sẽ dẫn đến chỗ phá sản, không có khả năng thanh toán nợ đầy đủ và đúng

hạn cho ngân hàng . Các khách hàng còn phải gặp vô số rủi ro trong kinh doanh thì đơng nhiên các ngân hàng, ngời phó thác đồng vốn cho doanh nghiệp không thể tránh đợc toàn bộ rủi ro trong kinh doanh tín dụng của mình.

Do ảnh hởng của thị trờng

-chu kì kinh tế : Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, các doanh nghiệp trong sản xuất hàng hoá và dịch vụ thờng rơi vào tình trạng bất lợi bởi vì ngời tiêu dùng thờng cắt giảm chi tiêu, ảnh hởng đến thu nhập của doanh nghiệp . Bên cạnh đó sự sụt giá bất động sản và chứng khoán trên quy mô lớn sẽ làm tình hình trở nên nghiêm trọng vì sự sụt giá tài sản sẽ ép giá tài sản thế chấp, ảnh hởng đến khả năng thu hồi vốn của ngân hàng thông qua thanh lý tài sản thế chấp. Điển hình trong thời kì khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á vừa qua giá cả bất động sản đã giảm xuống tới 30% đến 40% dẫn đến 1 loạt các NHTM ở Indonexia, Thái lan và Malaixia xụp đổ.

-lãi suất thị trờng: Một sự tăng lên của lãi suất thị trờng cũng làm tăng nguy cơ rủi ro tín dụng bởi những cá nhân và công ty với nhũng dự án đầu t rủi ro nhất chắc chắn là những ngời sẵn sàng chịu vay với mức lãi suất cao nhất. Nếu lãi suất trên thị trờng đợc nâng lên một cách đầy đủ vì nhu cầu tín dụng tăng lên hoặc vì sự sụt giảm lợng tiền cung ứng, những vụ mạo hiểm vay vay tín dụng có triển vong xấu vẫn nhiều khả năng xảy ra, trong khi những vụ đầu t ít rủi ro lại giảm đi. Do hậu quả của việc này làm tăng quy mô lựa chọn đối nghịch, ngời cho vay sẽ phải đối mặt với nhiều khoản vay có rủi ro cao.

-Do thị trờng nớc ngoài: do yêu cầu cạnh tranh, hoặc do sự biến động của tỷ giá hối đoái làm cho những nhà sản xuất gặp khó khăn trong việc xuất khẩu, cũng nh việc bán hàng hoá của họ ngay trên thị trờng nớc mình (do tính cạnh tranh của các doanh nghiệp nớc ngoài tăng), làm phá sản hàng loạt các doanh nghiệp, gây nên khó khăn trong việc đòi nợ của ngân hàng.

3.2. Nguyên nhân chủ quan

3.2.1. Thông tin không cân xứng

Trong các thập kỷ qua, lý thuyết về các thị trờng với thông tin không cân xứng, đã và đang trở thành một lĩnh vực quan trọng và sống động trong nghiên cứu kinh tế, các mô hình với thông tin không cân hoàn hảo là những công cụ

không thể thiếu đợc của các nhà kinh tế. Ba nhà kinh tế học George Akerlof, Michael Spence và Joseph Stiglitz đã nhận đợc giải nobel kinh tế 2001 nhờ “những phân tích về các thị trờng với thông tin không cân xứng ”(tạp chí kinh tế và phát triển số 53 tháng 11/2001). Trong các tác phẩm của mình ba ông đã lý giải thông tin không cân xứng, tức là tình huống một số ngời trên thị trờng thờng có nhiều thị trờng tốt hơn so với nhũng ngời khác. Trên thị trờng tín dụng ngời đi vay thờng biết rõ về khả năng trả nợ của mình hơn ngời cho vay, ngời cho vay thờng không biết tất cả những gì mà anh ta cần biết về dự án đầu t của ngời đi vay. Frederic S.Mishkin đã chỉ ra rằng tính không cân xứng về thông tin nh vậy đã dẫn đến chọn lựa đối nghịch và rủi ro đạo đức.

Chọn lựa đối nghịch: Chọn lựa đối nghịch là vấn đề do thông tin không cân xứng tạo ra trớc khi diễn ra cuộc giao dịch. Chọn lựa đối nghịch xảy ra với các NHTM khi ngời đi vay có khả năng tạo ra một kết cục không mong muốn(đối nghịch)-tức là những rủi ro không trả đợc nợ-là những ngời tích cực tìm vay nhất và do vậy có nhiều khả năng đợc lựa chọn nhất. Do việc chọn lựa đối nghịch khiến dễ có thể các món vay đợc thực hiện cho những trờng hợp rủi ro không trả đợc nợ. Một ví dụ về chọn lựa đối nghịch là thị trờng tín dụng ở ấ n Độ vào những năm 1960, tại đây những ngời cho vay địa phơng đã áp đặt mức lãi suất cao gấp 2 lần mức lãi suất ở các thành phố lớn, tuy nhiên nếu một ngời nào đó vay tiền ở thành phố và sau đó cho vay lại nông thôn, trong khi ngời này không biết rõ về khả năng trả nợ kém và rủi ro thờng đi liền với những ngời đi vay anh ta có thể thua lỗ lớn.

Rủi ro đạo đức: Rủi ro đạo đức là một vấn đề do thông tin không cân xứng tạo ra sau khi cuộc giao dịch diễn ra. Rủi ro đạo đức trong các hoạt động tín dụng xảy ra khi ngời cho vay phải chịu một rủi ro là ngời vay có những ý muốn thực hiện những hoạt động không tốt (thiếu đạo đức) xét theo quan điểm của ngời cho vay, bởi vì những hoạt động này khiến ít có khả năng để món vay này sẽ đợc hoàn trả. Do rủi ro đạo đức giảm bớt xác suất hoàn vốn (làm rủi ro tín dụng tăng lên) nên ngời cho vay có thể gặp phải rủi ro tín dụng khi quyết định cho vay.

Trình độ chuyên môn của các cán bộ tín dụng

Quy trình cho vay, chính sách và thủ tục cho vay cần bao quát các bớc: Điều tra, phân tích, thủ tục phê duyệt, hồ sơ khách hàng, tài sản thế chấp, thời hạn và phát tiền vay do vậy đòi hỏi các cán bộ tín dụng phải có các nghiệp vụ về tiếp cận khách hàng và phân tích tín dụng, phân tích tài sản thế chấp, kiểm tra tín dụng, thẩm định các dự án đầu t tín dụng, xây dựng hợp đồng tín dụng, giải quyết vấn đề nợ khó đòi, nợ quá hạn. Do vậy các cán bộ tín dụng phải có các kiến thức tổng hợp về kinh tế, về tài chính ngân hàng, nếu cán bộ tín dụng trình độ chuyên môn không đáp ứng đợc yêu cầu kể trên thì khi cho vay rất dễ phạm phải sai lầm, dẫn đến rủi ro.

Đạo đức kinh doanh của các cán bộ tín dụng

Đạo đức kinh doanh của các cán bộ tín dụng cũng là một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng, bởi vì nếu cán bộ tín dụng bị khách hàng mua chuộc cố tình làm sai các chính sách và thủ tục về quy trình cho vay lập tức sẽ đặt các khoản vay vào tình trạng rủi ro hoặc nếu cán bộ tín dụng không tôn trọng đầy đủ quy trình cho vay làm việc thiếu trách nhiệm, thiếu chính xác cũng sẽ dẫn đến chất lợng tín dụng thấp, nợ đến hạn khó thu hồi vốn.

ΙΙ.Vấn đề rủi ro tín dụng với các ngân hàng thơng mại Việt Nam

1. Thực trạng rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thơng mại Việt Nam hiện nay

Hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam trong thời gian gần đây đã thu đợc rất nhiều thành tựu đáng khích lệ, song bên cạnh đó vẫn còn có nhiều vấn đề bất cập thể hiện ở chất lợng tín dụng thấp, chứa đựng nhiều rủi ro. Nổi lên tất cả là tình trạng cho vay không thu hồi đợc nợ, mà biểu hiện cụ thể là tình trạng nợ quá hạn và nợ khó đòi đang ở mức rất cao so với thông lệ quốc tế . Tình hình đặc biệt nghiêm trọng hơn đối với các NHTM cổ phần đô thị, sau đó là các NHTM quốc doanh, các NHTM cổ phần nông thôn.

Thực tế dã cho thấy đến ngày 31/ 08 /1998 tổng d nợ của toàn bộ hệ thống ngân hàng lên đến 100 ngàn tỷ đồng, trong đó số nợ quá hạn chiếm khoảng 10%, và tính riêng nợ khó đòi khoảng 6,8% . Nếu xét riêng từng loại hình NHTM thì:

Với các NHTM cổ phần đô thị có d nợ quá hạn chiếm khoảng 20% và nợ khó đòi vào khoảng 10% so với tổng d nợ. Đây là một tỷ lệ đáng báo động gây mất an toàn trong hoạt động kinh doanh của toàn bộ hệ thống NHTM nớc ta, cần phải có biện pháp khắc phục.

Với các NHTM quốc doanh có mức d nợ quá hạn khoảng 11% và nợ khó đòi vào khoảng 8% so với tổng d nợ .

Với các NHTM cổ phần nông thôn có mức d nợ quá hạn vào khoảng 5,6% và nợ khó đòi vào khoản 0,7% so với tổng d nợ .

Tình hình khá khả quan hơn đối với các chi nhánh NHTM nớc ngoài ở Việt Nam, các tỷ lệ trên thấp hơn, tỷ lệ nợ quá hạn là 2,3%, nợ khó đòi là 1,2% so với tổng d nợ.

Để xem xét một cách có hệ thống, qua bảng số liệu tạm thời phản ánh mức độ diễn biến nợ quá hạn cũng nh chất lợng tín dụng của toàn bộ hệ thống NHTM qua một số năm gần đây: Năm 1993 1994 1995 1996 1997 8/1998 Tổng nợ quá hạn /vốn tự có Tổng nợ quá hạn / tổng nợ Tổng nợ quá hạn/tổng tài sản có Tổng nợ quá hạn / tổng tài sản 95,5 11,1 6,6 6,9 85,0 6.0 5,5 6,9 61,9 7,8 4,4 7,1 75,7 9,3 5,5 7,3 62,3 9,5 5,4 7,9 46 10 8 , 11 5 , 5

(Nguồn báo cáo của ngân hàng thế gới số 17031VN đăng trên tạp chí ngân hàng số chuyên đề tháng 12/1998)

Đến 31/12/1998 tổng d nợ quá hạn chiếm 12,5% tổng d nợ cho vay. Bên cạnh một số khoản d nợ tiền vay tuy cha quá hạn nhng đã xác định đợc là mất do ngời vay chết, mất tích, phá sản, giải thể, thì đa số các khoản nợ tồi là do bị khách hàng lừa đảo. Điển hình trong vụ án Minh Phụng-Epco (với 77 bị cáo trong đó có 18 cán bộ ngân hàng). Tăng Minh Phụng cùng Liên Khui Thìn đã thành lập ra hàng loạt công ty con, và mợn t cách pháp nhân của các công ty khác nh công ty Thái Tuế, công ty Huỳnh Gia, công ty Tuấn Nghi... để lập hồ sơ vay vốn ngân hàng.

Bằng các hình thức ký 217 hợp đồng tín dụng, 99 hợp đồng bảo lãnh và 9 L/C, các bị cáo đã rút lấy, chiếm đoạt của ngân hàng công thơng thành phố Hồ Chí Minh và ngân hàng ngoại thơng thành phố Hồ Chí Minh tổng số tiền là 5.223 tỷ đồng ( tạp chí ngân hàng số 15/1999 trang59) gây thiệt hại cho hệ thống ngân hàng hơn 4.300 tỷ đồng ( tạp chí ngân hàng số 15/1999 trang51).

Tất cả số tiền ở 325 hợp đồng tín dụng và bảo lãnh nói trên đến thời hạn thanh toán đều quá hạn không thu hồi đợc vốn hoặc tuy còn trong hạn thanh toán nh- ng không có khả năng thanh toán.

Mặc dù đến nay NHNN và chính phủ đã có nhiều biện pháp để hạn chế và xử lý nợ quá hạn giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống dới 5% nâng cao chất lợng tín dụng tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn năm 99 giảm so với năm 2000 không đáng kể, Năm 200 tỷ lệ nợ quá hạn của toàn bộ hệ thống ngân hàng đã giảm 1,1% so với năm 1999 nhng số lợng tuyệt đối vẫn không ngừng tăng lên số lợng nợ quá hạn cũng nh tổng nợ xấu đang rất lớn và vẫn tiếp tục tăng.

So với tỷ lệ bình quân các khoản vay khó đòi ở một số nớc đông nam á nh Thái Lan, Hàn quốc, Trung Quốc thì tỷ lệ bình quân các khoản vay khó đòi ở Việt Nam vẫn còn tơng đối thấp. Nhng điều đáng lo ngại là các khoản vay ở đây gần nh không có khả năng thu hồi đợc lại chiếm trên 40% tổng d nợ tín dụng quá hạn. Đặc biệt đáng báo động là tinh hình cho vay quá hạn, mất khả năng thu hồi vốn ở các NHTM cổ phần trên dới 50% gây mất an toàn cho toàn bộ hệ thống ngân hàng. Do đó đòi hỏi chúng ta phải có giải pháp kịp thời để khắc phục.

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ RỦI RO TÍN DỤNG VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w