Đánh giá chung

Một phần của tài liệu xác định sinh khối rễ nhỏ trong rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) tại xã tân thái, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 28 - 30)

Qua điều tra tình hình thực tế của xã chúng tôi nhận thấy xã có một số những khó khăn và thuận lợi sau:

1.3.3.1. Thuận lợi

Là một xã miền núi có địa bàn tƣơng đối rộng, dân cƣ đông là tiền đề để phát triển kinh tế nông nghiệp. Bên cạnh đó xã còn có khu du lịch lớn nhất của tỉnh thuận tiện cho việc phát triển các dịch vụ nhƣ khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, buôn bán…Hơn nữa xã lại nằm trên đƣờng quốc lộ liên tỉnh, liên huyện nên thuận lợi cho việc giao lƣu buôn bán, tiên thụ các sản phẩm nông lâm nghiệp, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và vận chuyến, đi lại của ngƣời dân.

Xã còn có lợi thế là diện tích đất tự nhiên rộng lớn, đặc biệt là đất đồi nên thuận lợi cho việc phát triển lâm nghiệp, các mô hình nông lâm kết hợp và các loại hình kinh tế trang trại. Thêm vào đó xã còn có diện tích ao hồ rộng lớn, đặc biệt là hồ Núi Cốc nên thuận tiện cho việc tƣới tiêu vào mùa khô và phát triển ngành nuôi trồng thủy sản.

Xã có sự lãnh đạo, chỉ đạo, sự quan tâm của UBND huyện, các ban ngành đoàn thể huyện Đại Từ, sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phƣơng. Sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ngành, các đoàn

thể chính trị xã hội đã đẩy mạnh các hoạt động chuyên môn, phối hợp thực hiện tốt các nhiệm vị đề ra.

Đội ngũ cán bộ chuyên môn và các cơ sở của xã giỏi về chuyên môn, không ngừng nỗ lực, năng động, sáng tạo và rất có trách nhiệm trong việc chỉ đạo các chƣơng trình, đề án phát triển kinh tế xã hội.

Đối với ngƣời dân, nhiều hộ đã biết đƣợc các thành tựu của khoa học kỹ thuật, việc tiếp thu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất cũng dễ dàng hơn. Nhận thức của bà con ngày càng dƣợc nâng cao nên việc đƣa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất một cách phù hợp và kịp thời luôn đƣợc bà con hƣởng ứng nhiệt tình.

1.3.3.2. Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi đó, xã Tân Thái còn gặp nhiều khó khăn sau: Là một xã miền núi có địa hình phức tạp, thời tiết khắc nghiệt, rét kéo dài, lại nằm dọc theo ven Hồ Núi Cốc nƣớc hồ thƣờng xuyên dâng cao vào mùa mƣa nên ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất vật nuôi cây trồng.

Sự biến động về giá cả hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng hàng ngày tăng quá cao, nhất là phân bón; thức ăn gia súc và các loại giống lúa khan hiếm. Bên cạnh đó mặt hàng nông sản quan trọng là chè búp giá lại không ổn định dẫn đến thu nhập của nhân dân trong xã còn chƣa cao.

Sự phân bố dân cƣ không đều nên ảnh hƣởng tới việc tuyên truyền phổ cập khoa học kỹ thuật trong sản suất tới từng hộ nông dân.

Vốn đầu tƣ cho ngành nông nghiệp còn hạn chế, điều này làm cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật ngày càng khó khăn.

Mạng lƣới thú y cơ sở còn yếu trong tổ chức và quản lý, do vậy làm cho việc kiểm soát dịch bệnh chƣa đƣợc tốt. Tập quán chăn nuôi còn lạc hậu nên việc áp dụng các biện pháp vệ sinh thú y và phòng bệnh còn khó thực hiện.

CHƢƠNG 2

, G VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu là rừng trồng (Acacia mangium), trên địa bàn xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung xác định sinh khối của rễ nhỏ trong rừng trồng của xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

Một phần của tài liệu xác định sinh khối rễ nhỏ trong rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) tại xã tân thái, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)