Ảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp người lỏi đũ trong tựy bỳt Người lỏi đũ Sụng Đà

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn ngữ văn (câu hỏi 2 điểm) (Trang 28 - 33)

ca Ngưyn Tuõn.

Bài làm cần cú cỏc ý sau:

í 1: Gii thiu khỏi quỏt v tỏc gi, tỏc phm:

+ Nguyễn Tuõn là nhà văn tài hoa, cú phong cỏch độc đỏo.

+ Người lỏi đũ Sụng Đà in trong tập Sụng Đà (1960). Ở tỏc phẩm này, nhà văn đó thể hiện khỏ thành cụng vẻ đẹp thiờn nhiờn, con người Tõy Bắc qua hỡnh tượng Sụng Đà và người lỏi đũ.

í 2: Vẻđẹp tài hoa, ngh sĩở hỡnh nh ụng lỏi đũ:

+ ễng lỏi đũ được đặt trong tỡnh huống thử thỏch đặc biệt: chiến đấu với thỏc dữ sụng Đà, vượt qua ba trựng vi thạch trận bằng tài nghệ “ tay lỏi ra hoa”.

+ “nắm chắc binh phỏp của thần sụng thần đỏ”và ung dung chủ động trong hỡnh ảnh “

trờn thỏc hiờn ngang người lỏi đũ sụng Đà cú tự do, vỡ người lỏi đũ ấy đó nắm được cỏi quy

luật tất yếu của dũng nước Sụng Đà”

+ Rất nghệ sĩ trong hỡnh ảnh “ nắm chắc lấy cỏi bờm súng đỳng luồng, ụng đũ ghỡ

cương lỏi, bỏm chắc lấy luồng nước đỳng mà phúng nhanh vào cửa sinh…”; với lũ đỏ nơi ải

nước, “đứa thỡ ụng trỏnh mà rảo bơi chốo lờn, đứa thỡ ụng đố sấn lờn mà chặt đụi ra để mở

đường tiến”, con thuyền trong sự điều khiển của ụng lỏi: “ như một mũi tờn tre xuyờn nhanh

qua hơi nước, vừa xuyờn vừa tự động lỏi được, lượn được.”…

Việc đưa con thuyền tỡm đỳng luồng nước đỳng, vượt qua bao cạm bẫy của thạch trận sụng Đà quả thực là một nghệ thuật cao cường từ một tay lỏi điờu luyện.

+ Sau cuộc vượt thỏc, ụng đũ ung dung trở về nhịp sống đời thường, tõm hồn bỡnh dị, yờu mến gắn bú với quờ hương trong hỡnh ảnh: “ Đờm ấy nhà đũ đốt lửa trong hang đỏ, nướng ống cơm lam, toàn bàn tỏn về cỏ anh vũ cỏ dầm xanh…”, nhớ tiếng gà gỏy ấm ỏp nờn ụng lỏi đũ cho buộc bu gà vào đuụi thuyền : “ cú tiếng gà gỏy đem theo nú đỡ nhớ nương ruộng bản

mường mỡnh…”Đú cũng là bản chất của tõm hồn nghệ sĩ.

í 3: Vẻđẹp trớ dũng hỡnh nh ụng lỏi đũ:

+ Một mỡnh một thuyền, ụng lỏi giao chiến với súng thỏc dữ dội như một viờn dũng tướng luụn bỡnh tĩnh đối đầu với bao nguy hiểm: “ hai tay giữ mỏi chốo khỏi bị hất lờn khỏi súng trận địa phúng thẳng vào mỡnh…”, gan gúc và bản lĩnh trước “ súng nước như thể quõn liều mạng vào sỏt nỏch mà đỏ trỏi mà thỳc gối vào bụng và hụng thuyền…”, và “ ụng lỏi đũ cố nộn vết thương…hai chõn vẫn kẹp chặt lấy cuống lỏi…” , mặc dự “ mặt mộo bệch đi ” vỡ những luồng súng “ đỏnh đũn õm, đỏnh đũn tỉa”, “ nhưng trờn cỏi thuyền sỏu bơi chốo, vẫn

nghe tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh tỏo của người cầm lỏi” …

+ Đối mặt với thỏc dữ sụng Đà, ụng đũ cú một lũng dũng cảm vụ song: “Cưỡi lờn thỏc

sụng Đà, phải cưỡi đến cựng như là cưỡi hổ” …

+ ễng lỏi đũ khụn ngoan vượt qua mọi cạm bẫy của thỏc ghềnh, đưa con thuyền vượt

thỏc an toàn khi “ những luồng tử đó bỏ hết lại sau thuyền” , cũn lũ đỏ thỡ “thất vọng thua cỏi

thuyền”… Cuộc đọ sức giữa con người với thiờn nhiờn thật ghờ gớm, căng thẳng, đầy sỏng tạo

và con người đó chiến thắng.

Vẻ đẹp người lỏi đũ Sụng Đà là vẻ đẹp của người anh hựng lao động trong cụng cuộc dựng xõy cuộc sống mới của đất nước.

- Người lỏi đũ bỡnh thường, vụ danh nơi súng nước hoang vu, khuất nẻo qua lăng kớnh nghệ sĩ của Nguyễn Tuõn là một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật vượt thỏc ghềnh.

- Phỏt huy cao độ trớ tưởng tượng phong phỳ, vận dụng những kiến thức của nhiều lĩnh vực để làm nổi bật hỡnh ảnh người lỏi đũ trớ dũng, tài hoa…

- Chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng khụng chỉ cú ở nơi địa đầu, tuyến lửa, mà cũn cú mặt ngay trong cuộc sống rất mực bỡnh thường của những con người vụ danh hằng ngày trong cuộc mưu sinh phải đương đầu với một thiờn nhiờn dữ dội, ghờ gớm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vẻ đẹp người lỏi đũ chớnh là “ chất vàng mười” mà Nguyễn Tuõn đó khỏm phỏ được trong chuyến thực tế Tõy Bắc và thể hiện thật độc đỏo trong thiờn tựy bỳt. Nhà văn đó tỡm thấy chất tài hoa nghệ sĩ cũng như phẩm chất anh hựng ngay ở những con người làm những cụng việc bỡnh thường trong cuộc sống.

Ai đã đặt tên cho dòng sôngAi đã đặt tên cho dòng sôngAi đã đặt tên cho dòng sông Ai đã đặt tên cho dòng sôngAi đã đặt tên cho dòng sông Ai đã đặt tên cho dòng sông

(Trích(Trích (Trích (Trích (Trích)))) Hoàng Phủ Ngọc Tường

Cõu 1: Cm hng thm mĩ và văn phong ca Hoàng Ph Ngc Tường qua đon trớch bỳt kớ Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?

Gợi ý trả lời

II. Cảm hứng thẩm mĩ:

- Cảm hứng thẩm mĩ của Hoàng Phủ Ngọc Tường là ca ngợi vẻ đẹp phong phỳ, đa dạng của dũng sụng Hương ờm ả, hiền hũa chảy qua thành phố Huế mộng và thơ.

- Vẻ đẹp sụng Hương nơi thượng nguồn như cụ gỏi Di- gan man dại và phúng khoỏng; khi qua Huế như người tài nữ đỏnh đàn lỳc đờm khuya. Sụng Hương cú những vẻ đẹp khỏc những con sụng nổi tiếng thế giới như sụng Xen, sụng Đa- nuýp và sụng Nờ- va. Sụng Hương là dũng sụng của văn húa, thơ ca, lịch sử…

II. Văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường:

- Văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đoạn trớch bỳt kớ Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? thể hiện rừ nột phúng tỳng, tài hoa, giàu chất thơ, cú sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trớ tuệ và trữ tỡnh lóng mạn, vận dụng tổng hợp tri thức triết lớ, địa lớ, lịch sử, văn húa...

Cõu 2: Cm nhn ca anh/ ch v nhan đề bài bỳt kớ Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?

Gợi ý trả lời

II. Cảm nhận về nhan đề Ai đó đặt tờn cho dong sụng?

- Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? là nhan đề bài kớ tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường. "Ai đó đặt tờn cho dũng sụng ?" - một cõu hỏi tu từ mà nội dung của bài kớ chớnh là cõu trả lời hoàn chỉnh nhất. Kết thỳc tựy bỳt là 1 huyền thoại rất đẹp, bộc lộ cỏi tụi trữ tỡnh suy tư: “Con người ở hai bờ đó nấu nước trăm loài hoa đổ xuống dũng sụng, để làn nước thơm tho mói”. Vẻ đẹp, chất thơ của dũng sụng khiến nú mang cỏi tờn thật đẹp, thật ý nghĩa. - Nhan đề và kết thỳc tỏc phẩm thể hiện rừ chủ đề và phong cỏch bỳt kớ của t/giả giàu sức gợi, thấm đẫm chất thơ. Qua đú t/giả ca ngợi cảnh vật sụng Hương – Con sụng gắn bú với lịch sử, văn húa Huế của dõn tộc ta.

- Đõy là một nhan đề độc đỏo, ấn tượng và hấp dẫn. Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? - Niềm băn khoăn trở thành cỏi cớ để nhà văn miờu tả, ca ngợi và bộc lộ niềm tự hào về vẻ đẹp của dũng sụng gắn liền với cố đụ Huế.

- Nhan đề đó hộ mở chủ đề tỏc phẩm : sự ngưỡng mộ, trõn trọng, ngợi ca của tỏc giả với dũng sụng và thành phố Huế thõn yờu. Phải chăng vỡ quỏ ngưỡng mộ, yờu quý và tự hào mà bật lờn thành cõu hỏi? Hay đú cũn là niềm biết ơn của tỏc giả cũng như hậu thế đối với những người khai phỏ vựng đất này.

Vợ chồng AP Vợ chồng AP Vợ chồng AP Vợ chồng APhủhủhủ hủ Tụ Hoài

Cõu 1 : Trỡnh bày ngn gn hoàn cnh ra đời, chủđề, đặc sc ngh thut ca tỏc phm

“V chng A Ph” ( Tụ Hoài ).

Gợi ý trả lời

I Hoàn cảnh ra đời:

- “Vợ chồng A Phủ” ( 1952 ) là kết quả chuyến đi cựng bộ đội vào giải phúng Tõy Bắc của Tụ Hoài. Trong chuyến đi này, ụng đó gắn bú nghĩa tỡnh với đồng bào cỏc dõn tộc, nhận thức – khỏm phỏ hiện thực khỏng chiến ở miền nỳi Tõy Bắc, “Vợ chồng A Phủ” in chung trong tập

Truyện Tõy Bắc (1953 ) ( Gồm: Mường Giơn, Vợ chồng APhủ, Cứu đất, Cứu Mường ), tỏc phẩm được giải Nhất về truyện ngắn – giải thưởng của Hội Văn nghệ Việt Nam 1945 – 1955. II. Chủ đề tỏc phẩm:

- Qua cõu chuyện về cuộc đời của Mị và APhủ, Tụ Hoài đó thể hiện một cỏch xỳc động nỗi khổ cực của người dõn miền nỳi Tõy Bắc dưới ỏch thống trị của bọn chỳa đất và thực dõn; đồng thời phỏt hiện, khẳng định vẻ đẹp, sức sống mónh liệt và quỏ trỡnh vựng lờn tự giải phúng, xõy dựng lại cuộc đời của họ.

III. Đặc sắc nghệ thuật:

- Tỏc phẩm xõy dựng được những nhõn vật ấn tượng, độc đỏo và nghệ thuật phõn tớch tõm lý nhõn vật sắc sảo, tinh tế.

- Ngụn ngữ vừa mang phong vị và màu sắc dõn tộc đậm đà, vừa giàu tớnh tạo hỡnh và đầy chất thơ.

Cõu 2 : Hóy nờu nhng nột chớnh v giỏ tr hin thc và giỏ tr nhõn đạo ca truyn ngn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V chng APh( Tụ Hoài)

Gợi ý trả lời

I. Giỏ trị hiện thực:

- “ Vợ chồng A Phủ” tố cỏo chế độ phong kiến, chỳa đất đó búc lột con người dưới hỡnh thức cho vay nặng lói, buộc người lao động nghốo khổ vào vũng nụ lệ. Tỏc phẩm cũng tố cỏo giai cấp thống trị tàn ỏc chà đạp lờn hạnh phỳc, phẩm giỏ con người, lợi dụng thần quyền, mờ tớn ỏp chế tinh thần con người, làm cho họ bất lực và cam chịu.

- Khụng chỉ dừng lại ở chỗ tố cỏo sự ỏp bức, búc lột mà sõu hơn, Tụ Hũai cũn phản ỏnh một sự thật cú tớnh qui luật trong xó hội cũ; đú là : con người bị ỏp bức cứ nhẫn nhục chịu đựng kộo dài đến lỳc nào đến lỳc nào đú thỡ dường như bị tờ liệt tinh thần phản khỏng. Tuy nhiờn, đến lỳc nào đú khi ý thức về quyền sống trỗi dậy thỡ sức sống tiềm tàng cũng thật mạnh mẽ và kỡ diệu. - Tỏc phẩm cũn miờu tả một cỏch cụ đọng và sinh động quỏ trỡnh trưởng thành của nhõn dõn miền nỳi, khỏt vọng tự do, hạnh phỳc của nhõn dõn và con đường giải phúng của họ.

- Bức tranh thiờn nhiờn và những phong tục, tập quỏn của đồng bào Tõy Bắc đó được nhà văn tỏi hiện chõn thật qua một ngụn ngữ giàu chất tạo hỡnh.

II. Giỏ trị nhõn đạo:

- Cựng với sự tố cỏo là lũng xút thương, cảm thụng vụ hạn của nhà văn đối với nhõn dõn lao động miền nỳi, đặc biệt là người phụ nữ, những kiếp đời đầy bi kịch đang chết dần, chết mũn vỡ đau khổ.

- Nhà văn hướng ngũi bỳt vào sự ảm đạm, đen tối để phỏt hiện vẻ đẹp và sức sống mónh liệt trong tõm hồn những con người nghốo khổ, thấp cổ bộ miệng. Hiện thực dự đen tối nhưng khụng thể hủy diệt được sức sống tiềm tàng trong tõm hồn những con người khốn khổ.

- Ngũi bỳt Tụ Hoài thấm nhuần tinh thần nhõn đạo khi thể hiện niềm tin, sự trõn trọng đối với khỏt vọng sống trong sạch, lương thiện… của những con người bị đọa đày, lăng nhục…họ khỏt khao tỡm ỏnh sỏng của cuộc đời mới, cuộc sống tư do, hạnh phỳc.

- Tụ Hoài cũng đó thấy được những chuyển biến sõu sắc trong nhận thức, ý thức của những con người lao động thấp cổ bộ miệng trong xó hội cũ. Ban đầu là tự phỏt từ lũng nhõn ỏi và đồng cảm số phận, con người vươn lờn cứu người và tự cứu mỡnh; sau là tự giỏc trong ý thức đấu tranh giải phúng mỡnh thoỏt khỏi ỏch nụ lệ.

.

Cõu 3: Trong truyện V chng Aph cú k, khi b bt vào nhà thng lớ, Mị đó định t t

bng lỏ ngún, nhưng ri li t b ý định vỡ thương cha. Nhưng đến lỳc cha M chết đi ri, M li khụng cũn ý định tỡm đến cỏi chết na. Vỡ sao ?

Trả lời

I. Mị và ý đỡnh ăn lỏ ngún :

- í muốn ăn lỏ ngún là một phản ứng trước một cuộc sống khụng ra cuộc sống. Điều đú cho thấy, phải tha thiết sống lắm thỡ khi mất nú, người ta mới muốn chết ngay đi. (Cũng như về sau này, trong một ngày tết đỏng nhớ của đời Mị, khi tỡnh xuõn bất chợt trở về bừng nở trong lũng thỡ Mị lại cú ngay ý nghĩ: “Nếu cú nắm lỏ ngún trong tay lỳc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ khụng buồn nhớ lại nữa”).

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn ngữ văn (câu hỏi 2 điểm) (Trang 28 - 33)