Tuy đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, nhng nhìn chung chúng ta vẫn cha thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, vẫn là một nớc nghèo, kém phát triển, năng suất lao động và tích luỹ còn thấp, kỹ thuật công nghệ lạc hậu. Việc chuyển dịch cơ cấu còn chậm, lao động nông nghiệp vẫn chiếm khoảng 75%, dân số và việc làm luôn luôn là vấn đề gay gắt. đời sống của một bộ phận dân c còn gặp khó khăn, nhất là nông thôn và miền núi, những gia đình có công với cách mạng. cho đến nay, về cơ bản, cơ cấu kinh tế vẫn theo sự phân bổ tự nhiên, ch a có các giải pháp có hiệu quả để sớm hình thành các ngành, vùng kinh tế trọng điểm. Cơ sở hạ tầng yếu kém, hệ thống giao thông xuống cấp. Nền tài chính quốc gia còn yếu và thất thoát, lãng phí lớn. Khả năng kiềm chế lạm phát cha vững chắc. Ngân sách còn mất cân đối lớn giữa thu và chi. Kinh tế quốc dân chậm đợc đổi mới, kinh tế t nhân cha đợc tháo gỡ những trở ngại cho sự phát triển, mặt khác thiếu h- ớng dẫn, quản lý. Tình trạng rối loạn trong sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội cũng nh sự yếu kém và tệ quan liêu, tham nhũng trong bộ máy Nhà nớc khá nghiêm trọng. Phân hóa giàu nghèo trở nên sâu sắc trong hoàn cảnh tranh tối, tranh sáng.
Cho đến nay, thị trờng nớc ta vẫn là thị trờng sơ khai, còn những rối loạn và nhiều yếu tố tự phát (mới chỉ có thị trờng hàng hoá, còn thị trờng tiền tệ, thị tr- ờng vốn, thị trờng sức lao động cha hoặc mới ở dạng manh nha). thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn vẫn tách biệt. Thị trờng sức lao động có phần cha thoát khỏi chế độ biên chế, hoặc tự phát. Thị trờng thiếu và còn những rối loạn, cùng với tình trạng luật lệ Nhà nớc vừa thiếu vừa bất hợp lý: còn những gò bó và cả những sơ hở, thủ tục hành chính phiền hà, nạn tham nhũng tràn lan là môi trờng bất lợi cho thị trờng phát triển. Trong khi đó, để đánh giá mức độ phát triển của bất kì nền kinh tế nào, trớc hết ngời ta nhìn vào thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn. Tuy đã có
định hớng để xây dựng một thị trờng đồng bộ, nhng trên thực tế chuyển biến rất chậm. Nguyên nhân chủ yếu là sự thiếu nhất quán về chính sách, thể chế, nhất là trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, đầu t, thơng mại, tỷ giá, lãi suất. Chúng ta chủ tr- ơng xây dựng một thị trờng thống nhất, thông suốt, nhanh chóng hoà nhập với thị trờng thế giới, song nhiều thủ tục hành chính phiền hà còn gây khá nhiều cản trở
Thực trạng trên do nhiều nguyên nhân, trớc hết là do hậu quả của cơ chế cũ để lại, từ những quan niệm giản đơn trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t, cho đến việc duy ý chí trong việc hoạch định chính sách kinh tế, đặt ý chí chủ quan vào đời sống kinh tế - xã hội không phù hợp với lợi ích của quần chúng, do đó không tránh khỏi đối phó, lẩn chốn - một hiện tợng còn khá phổ biến, dẫn đến tự phát rối loạn. Tuy có những bớc tiến, nhng về cơ bản các chính sách kinh tế vĩ mô cha theo kịp sự phát triển. Mặt khác phải thừa nhận một thực tế, đây là một sự chuyển đổi khá phức tạp, là quá trình mà độ dài phải tính bằng thập kỉ mới có thể đi vào quỹ đạo. Do đó không tránh khỏi thời kì đầu phải chấp nhận tình trạng thị trờng thiếu, rối loạn, tiêu cực, trong khi các nhân tố có sứ mệnh tạo trật tự là hệ thống ngân hàng, tài chính, bộ máy nhà nớc, doanh nghiệp lớn còn yếu kém và tiêu cực, còn đang ở bớc thích nghi