Định h−ớng của công tác tiền l−ơng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương của công ty (Trang 43 - 50)

Công ty xây dựng Kim Thành đã có ph−ơng thức trả l−ơng đảm bảo công bằng hợp lí trong lĩnh vực phân phối tiền l−ơng giữa các bộ phận và việc phân phối quỹ l−ơng của Công ty đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động.

Qua kết quả đánh giá phân tích thực trạng công tác quản lý và sử dụng tiền l−ơng tại Công ty xây dựng Kim Thành cho thấy: thực hiện tốt công việc này sẽ sử dụng hợp lý sức lao động, triệt để thời gian làm việc, khuyến khích triệt để ng−ời lao động sản xuất không ngừng nâng cao năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp.để hạn chế tháp nhất những bất hợp lý, phát huy vai trò to lớn của tiền l−ơng thì công ty phải có biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tiền l−ơng tại Công tỵ

Để tăng quỹ l−ơng thì doanh nghiệp cần phải:

• Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.

• Khai thác mọi tiềm năng sẵn có của doanh nghiệp.

• Phát huy những lợi thế về kinh doanh, về máy móc thiết bị, lao động, năng lực tổ chức quản lý trên cơ sở phát triển chuyên môn hoá kết hợp với kinh doanh tổng hợp, tăng nguồn thu cho công tỵ

• Chăm lo đời sống ng−ời lao động, sử dụng có hiệu quả đòn bẩy tiền l−ơng phân phối hợp lý công bằng quỹ tiền l−ơng trong nội bộ công ty, làm tốt điều này sẽ có tác dụng kích thích ng−ời lao động hăng hái lao động, phát huy khả năng yéu tố kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động song việc thực hiện quỹ l−ơng cần thực hiện tốt yêu cầu: V tăng quỹ l−ơng phải nhỏ hơn V tăng năng suất lao động.

V: tốc độ.

Công tác tiền l−ơng và công tác quản lý lao động phải luôn luôn khănh khít với nhaụthông qua ph−ơng thức trả l−ơng cho ng−ời lao động, Công ty quản lý và sử dụng lao động hợp lý hơn, góp phần cho việc tổ chức lao động đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Việc sắp xếp tổ chức quản lý lao động tốt sẽ làm công tác tiền l−ơng vẫn đảm bảo thu nhập ngày càng cao, trả l−ơng theo nguyên tắc phân phối theo lao động.để thực hiện giải pháp này công ty cần chú ý:

Sếp xếp lao động đúng chức danh, phục vụ theo đúng tay nghề chuyên môn đ−ợc đào tạo để phục vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Hàng năm, hàng quý Công ty phải rà xét lại lực l−ợng của đơn vị cho phù hợp so với quỹ l−ơng của đơn vị h−ởng theo doanh thu thực hiện *Kết luận: Tiền l−ơng là một phạm trù kinh tế cơ bản, phản ánh đúng bản chất của tiền l−ơng sẽ góp phần đảm bảo chế độ hạch toán kinh doanh đầy đủ và nền kinh tế phát triển một cách ổn định. Trong nền kinh tế thị tr−ờng

n−ớc ta hiện nay, giải quyết vấn đề tiền l−ơng hết sức phức tạp, không chỉ liên quan đến lợi ích kinh tế của các thành phần kinh tế khác.

Trên cơ sở nhận thức đ−ợc vai trò ý nghĩa to lớn của công tác tiền l−ơng, để cải tiến và hoàn thiện không ngừng công tác này với mục đích sắp xếp tổ chức lao động hợp lý, sử dụng triệt để khả năng lao động cùng với thời gian lao động, khuyến khích ng−ời lao động tăng thu nhập cho ng−ời lao động. Có thể nói đây là nhiệm vụ cũng nh− mục tiêu phấn đấu của tất cả các doanh nghiệp và các đơn vị sản xuất kinh doanh.

Qua việc tìm hiểu công tác tiền l−ơng tại Công ty xây dựng Kim Thành, ta đã thấy Công ty đã có những đổi mới về công tác tiền l−ơng, đã đạt đ−ợc một số kết quả nhất định, đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sản xuất kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng. Song bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế về chính sách tiền l−ơng, đây cũng là một số hạn chế chung của nhiều doanh nghiệp quốc doanh nói chung, cần phải tiếp tục đổi mới hoàn thiện công tác tiền l−ơng nhất là việc khắc phục những hạn chế hiện nay về vấn đề nàỵ

IỊ Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền l−ơng của công ty:

Mỗi doanh nghiệp đều có một hình thức quan niệm và cách thức trả l−ơng khac nhaụ Tuy nhiên các doanh nghiệp đều mong muốn có một cách thức chi trả và hạch toán tiền l−ơng một cách phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình.

Trên cơ sở hạch toán thống kê, kiểm tra lại tiền l−ơng, đánh giá năng lực sơ tr−ờng của từng cán bộ, các điểm mạnh, điểm yếu chỗ nào cần bổ sung cần cắt giảm chi phí để điều động sắp xếp lại cho hợp lý.

Cần sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, rút gọn các phòng ban để có biện pháp và chế độ tiền l−ơng cho thoả đáng.

Phải có chính sách tiền l−ơng rõ ràng và phù hợp với từng cá nhân tập thể.

Bố trí hợp lí số lao động có chuyên môn đ−ợc cập nhật với tình hình thực tế.

Chúng ta đều biết trong thời đại bùng nổ thông tin, giáo dục và đào tạo là quốc sách −u tiên hàng đầu của mọi quốc gia thì công tác tiền l−ơng phải đ−ợc phân phối đúng ng−ời, đúng thời điểm đòi hỏi phải có sự vận dụng lý luận khoa học hiện đại kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn mới có khả năng nâng cao đ−ợc hiệu quả công tác tiền l−ơng nói riêng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Ngoài ra ng−ời

lao động đ−ợc h−ởng l−ơng theo chất l−ợng và kết quả công việc nh−ng cần phải động viên và khuyến khích ng−ời lao động.

Trong tình hình cạnh tranh hiện nay, chất l−ợng sản phẩm sẽ là động lực thu hút khách hàng hiệu quả nhất. Tr−ớc mắt công ty phải tận dụng đ−ợc các nguồn lực hiện có nh− trang thiết bị và con ng−ời tức là trang thiết bị phải đ−ợc hoạt động hết công suất, còn lao động phải làm việc đủ giờ thì mới làm cho năng suất lao động tăng lên, lợi nhuận tăng, tiền l−ơng tăng. Sau đó sẽ dần đầu t− đổi mới nâng cấp trang thiết bị cùng với việc duy trì các lớp học nâng cao tay nghề cho công nhân viên nâng cao trình độ quản lý và chỉ đạo sản xuất đối với cán bộ các bộ phận để ng−ời lao động làm quen với môi tr−ờng công nghệ hiện đại, có khả năng thích ứng với máy móc mới, linh hoạt trong quá trình sản xuất và sửa chữa, không để các nguồn lực nhàn rỗị

Tiền l−ơng cần phải tính đúng, tính đủ dựa trên cơ sở giá trị sức lao động, chẳng hạn với những ng−ời có tài năng hay những ng−ời làm việc có hiệu quả thì cần phải thực hiện việc trả l−ơng không những theo công việc mà còn phải theo số l−ợng và hiệu quả của ng−ời lao động chứ không thể tuân theo bằng cấp. Vì bằng cấp thực sự chỉ là một yếu tố để bố trí công việc và để tính mức l−ơng ban đầu khi bắt buộc làm việc chứ không phải là yếu tố quyết định về tiền l−ơng của ng−ời lao động.

Phân công lao động hợp lý ở chỗ phải sắp xếp sao cho đúng ng−ời, đúng việc, khuyến khích những ng−ời làm việc thực sự có năng suất, chất l−ợng bằng những hành động cụ thể nh− khen th−ởng, −u đãi, … và có những biện pháp cứng đối với những ng−ời làm việc kém hiệu quả, sai quy cách, nhẹ thì nhắc nhở, nặng thì phải bồi th−ờng quy trách nhiệm cho từng ng−ời nh− vậy mới đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động, tăng trách nhiệm của ng−ời lao động trong công việc.

Kết luận

Để xây dựng và phát triển một nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị tr−ờng, tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng thực sự phải làm đ−ợc chức năng là đòn bẩy kinh tế, phải trở thành động lực chính thúc đẩy tăng năng suất lao động, hiệu quả công việc. Mỗi hình thức trả l−ơng đều có −u điểm, nh−ợc điểm riêng tuỳ từng ngành nghề, từng doanh nghiệp chọn cho mình một hình thức phù hợp nhất đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, tổng hoà giữa các lợi ích: Nhà n−ớc, Doanh nghiệp và Ng−ời lao động.

Công tác hạch toán tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng đóng góp rất lớn trong quản lý lao động tiền l−ơng. Nếu ta hạch toán đúng, đủ, chính xác sẽ là động lực thúc đẩy ng−ời lao động nâng cao năng suất lao động, phát huy tính sáng tạo, góp phần hoàn thành kế hoạch đ−ợc giao – là ph−ơng cách đúng đắn nhất để tăng thu nhập cho chính mình, tích luỹ cho doanh nghiệp và cho xã hộị

Trong điều kiện hiện nay việc nâng cao chất l−ợng công tác trả l−ơng theo thời gian là nhiệm vụ lâu dài của các doanh nghiệp nói chung và Công ty xây dựng Kim Thành nói riêng để ngày càng hoàn thiện, phù hợp với công tác quản lý và hạch toán lao động.

Tuy nhiên trong tình hình kinh tế hiện nay, các chế độ ngân sách luôn thay đổi để phù hợp với tình hình kinh tế mớị Để thích nghi với sự thay đổi đó buộc các đơn vị, các doanh nghiệp cũng phải có những thay đổi theo để ngày càng hoàn thiện công tác quản lý và xây dựng tiền l−ơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế đặc biệt là thời gian tiếp xúc làm việc thực tế ít nên không tránh khỏi những sai sót và những biện pháp đ−a ra ch−a hoàn hảọ Kính mong đ−ợc sự quan tâm, chỉ bảo của các thầy cô giáo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên để bài viết hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Hữu Đoan và toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty xây dựng Kim Thành đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kế toán - Đại học kinh tế quốc dân (chủ biên PTS Đặng Thị Loan).

2. Lý thuyết hạch toán kế toán – NXB Tài chính – Năm 1996. 3. Chế độ tiền l−ơng mới:

+ Nghị định số 10/2000/CP ngày 27 tháng 3 năm 2000 của chính phủ về việc quy định l−ơng tối thiểu trong các doanh nghiệp.

+ Thông t− h−ớng dẫn số 11 ngày 6 tháng 4 năm 2000 của Bộ lao động th−ơng binh xã hộị

4. Đỗ Văn Thận – Phân tích tài chính doanh nghiệp – NXB Thống kê - Năm 1999.

mục lục

Lời nói đầu

Ch−ơng Ị Lý luận chung về hạch toán tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng

Ị Khái niệm và các nhân tố ảnh h−ởng tới tiền l−ơng ………4

1. Khái niệmvề tiền l−ơng……… 4

2. Vai trò của tiền l−ơng ……….5

3. Quỹ tiền l−ơng, Quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn. ………6

4. Các nhân tố ảnh h−ởng ………8

IỊ Các hình thức trả l−ơng ………..10

1. Trả l−ơng theo thời gian………..11

2. Trả l−ơng theo sản phẩm……….12

IIỊHạch toán tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng………..14

2. Khái niệm………...14

3. Nội dung hạch toán và ph−ơng pháp hạch toán……….15

4. ý nghĩa của hạch toán tiền l−ơng ………..23

Ch−ơng IỊ Thực trạng hạch toán tiền l−ơng tại Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng công trình Hoàng Hà ………..24

IỊ Tổng quan về công ty………..24

1. Sự hình thành và phát triển của công ty………24

2. Nguồn lực……….26

2.1. Lao động 2.2. Vốn và cơ sở vật chất. 3. Tổ chức quản lí………29

4. Đặc điểm kinh doanh ……….37

IỊ Thực trạng hạch toán tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng tại Công ty ………38 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Các nhân tố ảnh h−ởng tới hạch toán tiền l−ơng………..38

2.Nội dung hạch toán………..44

2.1. Hạch toán lao động. 2.2. Hạch toán tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng. 2.3. Hạch toán các khoản chi từ quỹ phúc lợị IIỊ Đánh giá về công tác tiền l−ơng tại công ty ……….44

1.Ưu điểm………

Ch−ơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền l−ơng

của công ty ……….51

Ị Định h−ớng phát triển của công ty………

1. Định h−ớng chung ………

2. Định h−ớng của công tác tiền l−ơng ………...52

IỊ Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền l−ơng của công ty…………..55 Kết luận.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương của công ty (Trang 43 - 50)