Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quá trình dạy học ở trường đại học công đoàn trong giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 27)

2.1.Đối với trƣờng Đại công đoàn

- Có thể sử dụng những biện pháp mà tác giả đã đề suất để quản lý quá trình dạy - học; tham khảo các kết quả điều tra, khảo sát về chất lượng đào tạo để làm cơ sở cho việc cải tiến quản lý điều hành các mặt công tác đào tạo của nhà trường.

- Nhà trường cần luôn giữ gìn và củng cố mối quan hệ với các cơ sở sản xuất nhằm nắm bắt được nhu cầu nguồn nhân lực của họ để có những điều chỉnh kịp thời chương trình đào tạo cho phù hợp.

- Nên tổ chức những hội thảo để thu nhận ý kiến của các doanh nghiệp và các doanh nghiệp đã và sẽ sử dụng nguồn nhân lực mà nhà trường đào tạo ra.

- Tích cực mở rộng mối quan hệ nhà trường - doanh nghiệp, tận dụng cơ sở vật chất hiện đại của họ, tạo điều kiện cho SV có cơ hội cọ xát ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường, để cho các em khi ra trường không bị ngỡ ngàng và thiếu hụt kiến thức thực tế.

- Động viên, khuyến khích, tạo điều kiện hơn nữa cho giảng viên tích cực học tập nâng cao kiến thức, cập nhật kiến thức, công nghệ, kỹ thuật mới cho bản thân để từ đó có cơ sở giảng dạy cho SV tốt hơn. Tích cực hợp tác hơn nữa với các tổ chức đào tạo nước ngoài để tranh thủ sự giúp đỡ cuả họ về cơ sở vật chất, tài liệu giáo trình cũng như đào tạo giảng viên nguồn cho nhà trường.

2.2.Đối với các Khoa, Bộ môn trong nhà trƣờng

Có thể tham khảo và vận dụng thực hiện một số biện pháp quản lý quá trình dạy- học đã được đề xuất trong luận văn để tăng cường việc quản lý hoạt động dạy của giảng viên và hoạt động học của sinh viên.

2.3. Đối với các cơ sở sản xuất

Chủ động liên hệ với nhà trường để góp ý về chất lượng đào tạo và để “đặt hàng” theo số lượng và chất lượng nhất định với những điều kiện rõ ràng.

2.4. Đối với sinh viên

Cần tự hào về ngành nghề mình được đào tạo, chủ động, tích cực học tập và rèn luyện, năng động, sáng tạo, nâng cao tinh thần tự giác trong học tập, nỗ lực trau dồi khả năng tự học để học tập suốt đời nhằm không ngừng nâng cao trình độ KH-KT-CN, luôn đứng vững ở vị trí công tác mà xã hội giao phó.

2.5. Đối với Tổng Liên đoàn Lao động

Trường Đại học Công đoàn đã phát triển thành trường Đại học đa ngành, nên ngoài ngân sách của Tổng LĐLĐ chi cho việc đào tạo cán bộ Công đoàn, đề nghị Tổng LĐLĐ làm việc với Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư để trường được cấp thêm ngân sách cho việc đào tạo các chuyên ngành khác.

2.6. Đối với Bộ GD&ĐT

Cùng với Tổng LĐLĐ giao quyền tự chủ và hỗ trợ cho nhà trường về các mặt kinh tế, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giảng viên, đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, xây dựng và quản lý trường học.

References.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn bản, văn kiện * Văn bản, văn kiện

1. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1996.

2. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2001.

3.Luật giáo dục năm 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2006.

4. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục.

5. Điều lệ trường Đại học (ban hành kèm theo quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 của thủ tướng chính phủ)

6. Quy chế về tổ chức đào tạo và kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đậi học, cao đẳng hệ chính quy (ban hành kèm theo quyêt định số 04/1999/BGD-ĐT ngày 23/02/2004 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

7. Bổ sung Quy chế về tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ chính qui ban hành kèm theo Quyết định số 02/2004/QĐ-BGD-ĐT ngày 23/02/2004 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

8. Quy chế về Công tác Học sinh - Sinh viên trong các trường đào tạo của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

9. Văn kiện hội nghị ban chấp hành Tổng liên đoàn lao động Việt Nam lần thứ 5 (khoá VIII).

10. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “ Đổi mới tư duy Giáo dục”, Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Kỳ 8 - Khoá III - Nha Trang, Khánh Hoà ( 7/ 2005 ).

11. Kỷ yếu Hội thảo Giáo dục Việt Nam và việc gia nhập WTO, Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội, 2005.

* Tác giả, tác phẩm

12. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng. Giáo dục Việt Nam hướng tớitương lai - Vấn đề và giải pháp. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004.

13. Nguyễn Quốc Chí. Những cơ sở lý luận Quản lý Giáo dục. Tập bài giảng.

14. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Tập bài giảng.

15. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2005.

16. Đặng Xuân Hải.Quản lý sự thay đổi trong giáo dục/ nhà trường. Tập bài giảng.

17. Vũ Ngọc Hải( 2002), Lý luận về quản lý, bài giảng cho hệ đào tạo cao học chuyên nghành quản lý giáo dục, Viện Nghiên cứu và phát triển Giáo dục, năm 2003

18. Nguyễn Thị Phương Hoa. Lý luận dạy học hiện đại. Tập bài giảng. 19. Phan Văn Kha (1996), Quản lý Giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam, Hà Nội

20. Phan Văn Kha (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, tài liệu dùng cho các khoá đào tạo cao học về Quản lý Giáo dục, Hà Nội

21. Đặng Bá Lãm. Quản lý Nhà nước về Giáo dục- Lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí. Cơ sở Khoa học quản lý. Tập bài giảng. 23. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ , Vũ Văn Tảo (1997), Quản lý quá trình học- tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội năm 1997.

24. Mạc Văn Trang (1997), Vấn đề nhân cách trong xây dựng mục tiêu chiến lược giáo dục, Viện Nghiên cứu và Phát triển giáo dục.

25. Nguyễn Đức Trí (1998), Lý luận dạy học, bài giảng cao học chuyên ngành tổ chức và quản lý công tác văn hóa giáo dục, Viện Nghiên cứu và Phát triển giáo dục, Hà Nôi. 26. Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường, Bài giảng cho hệ đào tạo cao học chuyên ngành Quản lý Giáo dục, Viện Nghiên cứu và Phát triển giáo dục.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quá trình dạy học ở trường đại học công đoàn trong giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)