Cuộc khủng hoàng tài chính Châ uá tác động đến nền kinh tế Việt Nam và các nớc trong khu vực cũng nh đến giá xi măng Tình hình chung trong khu vực

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành xi măng (Trang 26 - 39)

nh sau:

Năm 1998 tổng sản lợng xi măng của toàn khu vực Đông Nam á đạt 221,5 triệu tấn. Do khủng hoảng tài chính tiền tệ, hoạt động đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng ở các quốc gia nói chung giảm sút rất rõ rệt. Nguồn đầu t giảm sút, nhiều dự án cha triển khai phải đình hoãn, những dự án đang triển khai bị thu hẹp quy mô đầu t. Đặc biệt ngành kinh doanh bất động sản là ngành châm ngòi nổ cho cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vẫn đang còn kéo dài, bị đình đốn nghiêm trọng nhất. ở Thái Lan khoảng 70% số dự án xây dựng có vốn đầu t trên 50 tỷ Baht tiếp tục bị đình chỉ. Tất cả những điều đó làm cho toàn bộ ngành vật liệu xây dựng nói chung và đặc biệt ngành xi măng lâm vào tình trạng hết sức khó khăn do cung trở lên quá lớn so với cầu.

Hiệp hội các nhà sản xuất xi măng ASEAN gồm 6 nớc thành viên: Inđonexia, Malaysia, Philippine, Singapore, Thái Lan và Việt Nam, cho biết nhu cầu của 6 n- ớc trong năm 1998 đạt 100 triệu tấn giảm 12 triệu tấn so với năm 1997. Trong khi đó năng lực sản xuất thực tế của 6 nớc là 163 triệu tấn tức là khả năng sản xuất vợt quá nhu cầu tới 63 triệu tấn (tơng ứng 63%) riêng ở Thái Lan sản lợng năm 1998 là 51 triệu tấn nhng nhu cầu chỉ khoảng 26,6 triệu tức là có 23,4 triệu tấn sản xuất

không có thị trờng tiêu thụ. Nghiêm trọng hơn, xi măng của các nớc Đông Nam á

đợc đánh giá là khó có sức cạnh tranh trên thị trờng ngoài khu vực.

Nhìn xa hơn một chút, cho đến năm 2000 có lẽ tốc độ tăng trởng kinh tế nói chung của các nớc vẫn cha phục hồi đợc nh trớc khi nổ ra khủng hoảng tài chính tiền tệ. Nếu chỉ xét riêng ngành kinh doanh bất động sản điều đó càng khó có thể xảy ra bởi đặc tính dai dẳng của các cơn sốt lạnh. Tuy mức độ hạ nhiệt không quá sâu nhng việc kéo dài tới hai năm và hiện nay vẫn cha có dấu hiệu phục hồi của thị trờng nhà đất nớc nớc ta cũng cho thấy điều đó.

Căn cứ vào tình hình khu vực và trong nớc có thể dự đoán rằng dù có thoát khỏi ảnh hởng của cuộc khủng hoảng trong khu vực và nhu cầu đầu t xây dựng trở lại nhịp độ tăng trởng bình thờng thì mỗi năm nớc ta vẫn thừa khoảng 2-3 triệu tấn xi măng.

Thị trờng Việt Nam càng gặp khó khăn hơn vì khủng hoảng nên các nớc trong khu vực ồ ạt xuất khẩu xi măng với giá rẻ. Năm 1998 riêng giá thành của xi măng của Tổng công ty đã cao hơn giá xi măng nhập khẩu vào cảng Hải Phòng.

Những biện pháp của Nhà n ớc với sự cố nhập lậu clinker và khủng hoảng thừa xi măng:

Để đối phó với tình hình của thị trờng xi măng hiện nay từ năm 1997 Nhà n- ớc đã đa ra nhiều biện pháp:

- Năm 1997 cấm nhập khẩu xi măng.

- Năm 1998 ngừng cấp phép cho những liên doanh xi măng mới trong năm. - Tách chức năng sản xuất và chức năng tiếp thị của Tổng công ty.

- Điều chỉnh giản dự báo về nhu cầu xi măng.

Thủ tớng Chính phủ đã ban hành lệnh: "Từ năm 1999 không nhập khẩu xi măng và hạn chế nhập clinker". Vậy mà không biết từ đâu lợng clinker thậm chí cả xi măng vẫn đợc nhập gây ảnh hởng đến sản xuất và việc làm trong nớc. Đầu năm 1999, 204 ngàn tấn clinker đã đợc cấp giấy phép và chuyển về nớc. Ngoài ra còn có 475 ngàn tấn clinker đã và đang về Việt Nam với các hợp đồng đợc ký trong tháng 1. Riêng Tổng công ty xi măng tồn kho trên 700 ngàn tấn clinker không tiêu thụ đợc, một phần là do sự cố nhập lậu clinker này.

Sau "sự cố" lãnh đạo hai Bộ xây dựng và Thơng mại đã trao đổi và đi đến thống nhất: Năm 1999 không nhập clinker mà sử dụng clinker trong nớc. Đối với những trờng hợp đã ký hợp đồng nhập khẩu từ năm 1998 mà hàng về trong quí I/1999 thì yêu cầu huỷ hợp đồng (nếu không có chế tài xử phạt). Trờng hợp đã mở

L/C nhng giao hàng chậm, thì không gia hạn L/C. Khách hàng giao hàng chậm thì phải huỷ hợp đồng và kiên quyết không gia hạn. Cấm các doanh nghiệp ký hợp đồng lùi trớc ngày 15/1/1999. Cùng với sự phối hợp giữa các Bộ ngành địa phơng (quản lý thị trờng, hải quan, các tỉnh biển giới,...). Hy vọng từ sau những biện pháp này tình trạng clinker, xi măng tràn vào nớc ta sẽ chấm dứt.

Nhà nớc đang tìm một hớng mở cho thị trờng xi măng Việt Nam. Xuất khẩu xi măng trong khu vực đợc xem là một biện pháp hữu hiệu. Sau đó là các biện pháp kích cầu hiện đang đợc áp dụng.

II-/ Thực trạng về sự đối đầu với cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành xi măng:

1-/ Sự cạnh tranh giữa Tổng công ty xi măng và các liên doanh:

Trong những năm gần đây thị trờng xi măng đợc cung cấp bởi bốn nguồn Tổng công ty xi măng Việt Nam, liên doanh, các nhà máy địa phơng và nguồn nhập khẩu. Cơ cấu thị phần tiêu thụ xi măng Việt Nam trong 2 năm 1997 và 1998 đợc biểu diễn qua biểu:

Tổng công ty xi măng Việt Nam chiếm thị phần từ 55-60%. Ngoài những nhà máy đã hoạt động trong những năm qua Tổng công ty xi măng tiếp tục chuẩn bị đầu t ba nhà máy lớn với tổng công suất 4,6 triệu tấn/năm gồm xi măng Bút Sơn 2 (1,4 triệu tấn/năm), Lang Bang B (2 triệu tấn/năm), Tràng Kênh (1,2 triệu tấn/năm).

Cạnh tranh với Tổng công ty là lực lợng liên doanh năm 1998 ở Việt Nam có bảy liên doanh sản xuất xi măng với tổng công suất 9 triệu tấn/năm. Các liên doanh xi măng đang và đã bắt đầu nhập cuộc nh Chinfon, Luksvaxi, Sao Mai. Các liên doanh cỡ lớn khác bắt tay vào sản xuất nh Nghi Sơn (đầu 1999), Phúc Sơn (giữa năm 1999), Hoàng Mai (cuối năm 1999).

Với tình trạng d thừa xi măng nh hiện nay và mức tiêu thụ tăng chậm trong khi tốc độ đầu t cho sản xuất xi măng gia tăng cả ở phía Tổng công ty và đặc biệt là ở phía các liên doanh thì thời kỳ này là thời kỳ cạnh tranh khốc liệt giữa Tổng công ty và các liên doanh.

Các liên doanh xi măng đang thả giá cạnh tranh bằng hạ giá bán sản phẩm mặc dù có qui chế của Chính phủ qui định giá giới hạn tối đa xi măng bán ra trên thị trờng. Điều này gây cản trở rất lớn cho Tổng công ty xi măng trong việc đẩy mạnh tiêu thụ xi măng vì nếu hạ giá theo các liên doanh thì Tổng công ty bị lỗ.

Tình hình đang trở nên rất gay go và cần thiết một giải pháp hữu hiệu từ phía Chính phủ. Đó còn cha kể đến lợng xi măng nhập lậu với giá rẻ hơn nhiều qua biến giới xâm nhập thị trờng và cùng tham giá cạnh tranh với xi măng trong nớc.

2-/ Những hạn chế của Tổng công ty và u thế của liên doanh:

Tổng công ty xi măng, các doanh nghiệp sản xuất xi măng trong nớc thuộc tổng công ty đang gặp rất nhiều khó khăn trong kinh doanh và sản xuất xi măng.

Đầu tiên và đáng kể nhất đó là trình độ công nghệ và thiết bị lạc hậu cho đến nay nếu kể cả dây chuyền I của nhà máy xi măng Bút Sơn đang chuẩn bị bớc vào sản xuất chỉ có 2,6 triệu tấn công suất co công nghệ tiên tiến (chiếm gần 40%) 2,1 triệu tấn theo phơng pháp khô nhng thiết bị thuộc thập kỷ 70 (chiếm gần 32%) còn tới 1,9 triệu tấn công suất theo phơng pháp ớt đã quá lạc hậu. Các cơ sở sản xuất xi măng bằng công nghệ lò đứng có chất lợng không đảm bảo, không có lợi thế về địa lý tức là chi phí vận tải từ các cơ sở sản xuất xi măng lớn tới các địa bàn không tới mức quá lớn khiến xi măng sản xuất bằng công nghệ hiện đại vẫn còn sức cạnh tranh. Việc tồn tại các cơ sở sản xuất xi măng bằng công nghệ lò đứng có thể nói là lãng phí nguồn lực hiệu quả thấp và trong tơng lai sẽ không thể đảm bảo đợc.

Mặt khác, ngay cả các doanh nghiệp sản xuất xi măng vào loại lớn bằng công nghệ lò quay một khu cung xi măng vẫn còn lớn hơn cầu thì sự tồn tại cũng là rất khó khăn. Một yêu cầu cấp thiết đặt ra là cần phải đầu t chiều sâu để nâng cao năng suất chất lợng và hạ giá thành sản phẩm để có thể cạnh tranh đợc với xi măng của các liên doanh đang có lực lợng rất "hùng hậu".

Ngoài ra còn một loạt những khó khăn khác đang đè nặng lên Tổng công ty xi măng Việt Nam. Trong đó có những vấn đề do lịch sử để lại nh lực lợng lao động có phần bất cập tình trạng ô nhiễm môi trờng nặng nề ở một số cơ sở sản xuất, một số nhà máy cũ lại thuận lợi về giao thông nhng thiếu vốn cho đầu t và sản xuất kinh doanh. Năm 1997 đã có chủ trơng của chính phủ đóng cửa nhà máy xi măng Hải Phòng xây dựng một nhà máy mới để giải quyết vấn đề ô nhiễm, mặc dù nhà máy xi măng cũ vẫn đang hoạt động tốt.

Việc qui hoạch, đầu t cho các nhà máy xi măng thuộc tổng công ty để phù hợp cho nhu cầu thị trờng và đạt đợc hiệu quả cao cũng là vấn đề đợc đặt ra. Với tình hình đầu t xây dựng các nhà máy xi măng liên doanh nh hiện nay thì thị phần của Tổng công ty xi măng ngày càng bị thu hẹp mặc dù số tuyệt đối vẫn gai tăng từ 1993 đến 1998.

Trong thời gian vừa qua nhiều nhà máy xi măng thuộc Tổng công ty lâm vào tình trạng thua lỗ rồi phải phá sản cung vợt quá cầu dẫn đến sức ép giảm giá. Các

liên doanh có khả năng giảm giá xuống thấp vẫn thu đợc lợi nhuận còn các nhà máy thuộc Tổng công ty với mức giá đó thì phải chịu lỗ.

Liên doanh: khi nền kinh tế bắt đầu mở cửa, ở Việt Nam hàng loạt các liên doanh sản xuất xi măng Việt Nam, đợc xây dựng xuất phát từ nhu cầu xi măng trên thị trờng tăng mạnh những năm 1993-1995. Các liên doanh đang dần dần chiếm u thế trong cạnh tranh. Hơn thế nữa giá xi măng đợc giữ ở mức cao tạo ra lợi nhuận siêu ngạch cho các nhà đầu t nớc ngoài vào ngành này.

Trớc hết các liên doanh có trình độ công nghệ sản xuất xi măng tiên tiến do vừa mới đợc hoặc đang chuẩn bị đầu t phát triển cho phép đạt đợc năng suất cao, tiêu hao nhiên liệu, năng lợng thấp, giá thành hạ. Thiết bị các liên doanh sử dụng để sản xuất xi măng ở nớc ta đều thuộc "nhóm" thuộc "loại" hàng đầu thế giới. Liên doanh sản xuất xi măng với lợi thế chất lợng chi phí sản xuất thấp hơn xi măng của các doanh nghiệp trong nớc bởi công nghệ tiên tiến, chi phí lao động và đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu "đá vôi" khá rẻ ở Việt Nam. Trong thời gian gần đây mặt bằng giá xi măng đợc duy trì ở mức cao càng tạo điều kiện tăng cao lợi nhuận ở các liên doanh. Điều này làm cho việc tiêu thụ xi măng của các liên doanh tăng nhanh hơn so với tiêu thụ của các công ty sản xuất xi măng trong nớc càng gây bất lợi cho ngành sản xuất xi măng, các nhà máy liên doanh có xuất đầu t thấp hơn các nhà máy nội địa chỉ là 135-160 USD/tấn so với 165- 209 USD/tấn. Suất đầu t thấp hơn này và cộng với thời gian thu hồi vốn nhanh hơn chính là lợi thế cạnh tranh lớn nhất của các liên doanh (thời gian hoàn vốn đầu t xi măng dây chuyền tiên tiến công suất 1-1,8 triệu tấn/năm là 8-10 năm). Trong khi đó các nhà máy thuộc Tổng công ty bị hạn chế về trình độ công nghệ còn phải chi phí rất nhiều để giải quyết ô nhiễm môi trờng riêng nhà máy xi măng Hải Phòng và Hà Tiên I phải chi nhiều tiền nhất. Ngoài ra là lợi thế lớn do đợc hởng những u đãi rất quan trọng do luật đầu t n- ớc ngoài tại Việt Nam của nớc ta mang lại chỉ riêng cho các liên doanh. Các liên doanh còn có những lợi thế rất quan trọng mà các doanh nghiệp sản xuất liên doanh trong nớc không thể ngày một ngày hai đợc là trình độ quản lý cao, am hiểu thị trờng quốc tế.

Với những lợi thế to lớn này chắc chắn rằng các liên doanh sản xuất liên doanh sẽ dễ dàng trụ vững trên thị trờng xi măng ở nớc ta bởi vì họ sẽ là thành phần kinh tế có tiềm năng giảm thiểu giá bán xi măng nhất để tiêu thụ hết số xi măng đã sản xuất mà vẫn thu đợc lợi nhuận lớn. Cứ nhìn vào giá thành sản xuất của các doanh nghiệp trong n- ớc và giá xi măng nhập vào các cảng nớc ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy sức cạnh tranh về giá cả của các liên doanh sản xuất xi măng ở nớc ta. Có lẽ nếu nh Nhà nớc không có những giải pháp tích cực hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng trong nớc thì kinh nghiệm tiếp thị và tập quán tiêu dùng là yếu tố kém lợi thế nhất của các liên doanh.

Hơn nữa khi Việt Nam ra nhập AFTA hàng rào thế quan bị dỡ bỏ, xi măng của các nớc ASEAN với chất lợng cao và giá thấp hơn sẽ còn cạnh tranh mạnh hơn nữa với xi măng trong nớc.

Phần III

Một số biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty xi măng và của toàn ngành

xi măng Việt Nam

I-/ Đối với tổng công ty xi măng Việt Nam:

Là một doanh nghiệp chiếm 60% Tổng công ty xi măng Việt Nam còn đợc giao nhiệm vụ bình ổn thị trờng xi măng cả nớc Tổng công ty Việt Nam đang phải đối mặt với một thách thức lớn đó là sự cạnh tranh khốc liệt với các liên doanh trong điều kiện d thừa xi măng. Muốn tăng đợc sức cạnh tranh Tổng công ty có thể tập trung vào các biện pháp sau.

1-/ Nâng cao chất lợng sản phẩm xi măng:

Xi măng là loại sản phẩm có thời gian thẩm định chất lợng dài và hơn nữa chất lợng xi măng là sự bền vững của các công trình. Muốn nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của xi măng trớc hết phải nâng cao chất lợng xi măng.

Tổng công ty tập trung đầu t để đổi mới dây chuyền công nghệ cho các nhà máy lớn, phát triển ngành xi măng theo chiều sâu hơn là chiều rộng. Sản phẩm xi măng phải tơng đơng với sản phẩm của các liên doanh và tơng đơng với xi măng của các nớc trong khu vực. Có nh vậy Tổng công ty mới tiếp tục phát triển các nhà máy thuộc Tổng công ty đạt đợc hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Nâng cao chất lợng sản phẩm đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ dây chuyền công nghệ từ khâu sản xuất clinker đến cho ra lò xi măng. Phải phát huy tính u việt của sản phẩm xi măng của Tổng công ty trong mắt ngời tiêu dùng. Các nhà máy nh xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn đã có đợc uy tín đối với thị trờng trong nớc cần phải giữ vững đợc chất l- ợng sản phẩm và ngày càng nâng cao hơn nữa trong điều kiện cạnh tranh của toàn ngành xi măng trong khu vực thì yêu cầu nâng cao chất lợng sản phẩm càng phải đặt ra cấp thiết. Với tình hình d thừa xi măng hiện nay và những năm sắp tới chỉ có nâng cao chất lợng mới có thể cạnh tranh có hiệu quả.

2-/ Hạ giá thành sản phẩm xi măng:

Liên doanh xi măng đang định tranh đối đầu với Tổng công ty bằng cách hạ giá bán xi măng. Đây là một trở ngại rất lớn đối với Tổng công ty. Những nhà máy thuộc Tổng công ty với công nghệ cũ với chi phí lớn về bảo vệ môi trờng và những bất cập lớn về vấn đề nhân công, cơ cấu,... dẫn đến giá thành xi măng cao. Nếu hạ

giá bán xuống bằng các liên doanh thì một số nhà máy thuộc Tổng công ty phải chịu lỗ và phải ngừng sản xuất.

Tổng công ty phải có hớng đi trong thời gian tới để bằng mọi cách hạ giá

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành xi măng (Trang 26 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w