Một số giải pháp và kiến nghị.

Một phần của tài liệu Vận tải container - thực trạng và phương hướng phát triển tại Việt Nam (Trang 33 - 35)

- Phát triển đội tàu cont theo các phơng thức vay - mua, thuê - mua và đặt đóng mới. Trong giai đoạn đầu cần u tiên trên 2 phơng thức đầu vì chỉ có thể đặt đóng mới sau khi đã tích luỹ một phần vốn đầu t từ việc khai thác các tàu vay - mua, thuê mua và các tàu hiện có.

- Ưu tiên cho Tổng công ty sử dụng 1 phần các nguồn vốn ODA để phát triển đội tàu chuyên dụng cho cont có trọng tải lớn mà Việt Nam cha đóng mới đợc, coi đó nh là cơ sở hạ tầng đặc thù của ngành vận tải biển.

- Cho phép Tổng công ty đợc hởng u đãi thuế theo luật thuế doanh thu, luật thuế lợi tức, luật thuế khuyến khích đầu t trong nớc.

- Cần chấn chỉnh và tổ chức hoạt động vận chuyển hàng hóa trên các tuyến nội địa, ngăn chặn sự xâm nhập của các hãng tàu nớc ngoài và các tổ chức kinh tế có vốn nớc ngoài tại Việt Nam làm tăng sự cạnh tranh gân lấn áp khó khăn các hãng tàu trong nớc.

- Cho phép Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam tổ chức vận chuyển số l- ợng lớn hàng hóa xuất khẩu vận chuyển bằng cont.

- Muốn giành lại thị trờng, trong giai đoạn trớc mắt (từ nay đến năm 2010) cần phải tập chung cao nhất cho hoạt động cont đờng ngắn (Việt Nam - khu vực Châu á) trên cơ sở liên kết hợp tác với các hãng teeder đã và đang hoạt động tại nớc ta và để đảm bảo hệ số hoạt động này, nhất thiết phải cân nhắc kỹ đối với các hãng xin mở tuyến hoặc tăng thêm số chuyến tàu.

công nghệ tiên tiến trong việc đa phơng thức bằng cont ở Việt Nam, mở rộng quy mô của các cảng cạn hiện có, xây mới các cầu cảng, bãi cont chuyên dụng, xây dựng thêm các cảng cạn mới tại các địa điểm cần thiết, phục vụ cho việc phát triển kinh tế.

Đồng thời áp dụng chính sách hỗ trợ giá đối với vận tải cont của Nhà n- ớc bằng cách.

+ Miến giảm thuế doanh thu.

Kết luận

Vận tải là một ngành công nghiệp cấu thành của nền kinh tế quốc gia nói chung. Những năm cuối của thế kỷ 20 là thời điểm mở đầu của quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế các quốc gia mà sẽ mà sẽ phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ tới. Trong tiến trình hội nhập này, thời lợng hàng hóa trao đổi, mua bán giữ các quốc gia sẽ tăng lên rất cao, đây là cơ hội phát triển kinh tế nhng đồng thời cũng là thách thức đối với những quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam.

Nớc ta hiện nay là thành viên chính thức của ASEAN và APEC, sắp tới đây sẽ gia nhập WTO là tổ chức kinh tế thơng mại lớn nhất thế giới. Để có thể đáp ứng đợc nhu cầu trao đổi thơng mại trong khu vực, trong tổ chức và trên thế giới thì vấn đề vận tải trở nên rất quan trọng, nó sẽ quyết định đến khối l- ợng hàng hóa đợc vận chuyển, thời gian giao hàng và đảm bảo chất lợng hàng hóa vận chuyển. Phơng thức vận tải container với tất cả các u điểm của nó sẽ là phơng thức đáp ứng tốt nhất yêu cầu tải trọng thế kỷ tới.

Tuy nhiên để phát huy tốt nhất những thế mạnh của vật tải container thì phải đảm bảo đợc tính đồng bộ của cơ sở hạ tầng cũng nh đội tàu vận tải, vì vậy cần phải đầu t thích đáng cho vận tải container, xây dựng, chấn chỉnh, nhà kho, hệ thống vận tải trên bờ, thông tin liên lạc sao cho hoàn chỉnh, đảm bảo tính chuyên dụng. Đối với đội tàu, trong điều kiện kinh tế cha cho phép thì cần phải nâng cấp từng bớc, chuyển hóa đội tàu có sức chở nhỏ sang những tàu lớn hơn, có thể đi xa hơn.

Đi đôi với việc đầu t trang thiết bị vấn đề quản lý cũng cần phải cải tiến nhiều vận tải container là phơng thức mang tính tự động hóa rất cao, nếu quản lý không tốt sẽ gây lãng phí, làm giảm hiệu quả kinh tế trong ngành.

Một phần của tài liệu Vận tải container - thực trạng và phương hướng phát triển tại Việt Nam (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w