Tổng D.Thu(trừ BHHK) đồng 10.300.000.00

Một phần của tài liệu Khái quát chung về công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây (Trang 27 - 44)

0 10.692.124.68 9 103,81 Vận tải hành khách - 9.780.000.000 10.079.316.400 103,06 Dịch vụ xăng dầu - 273.828.000 198.372.000 72,4 DV cho thuê và HĐ khác - 246.172.000 402.442.000 163,48 Hoạt động tài chính - 11.994.289 - III Tổng chi phí - 9.595.000.000 9.891.136.581 103,86 Vận tải hành khách - 9.180.000.000 9.412.497.842 102,53 Dịch vụ xăng dầu - 255.828.000 171.687.200 67,11 DV cho thuê và HĐ khác - 159.172.000 306.629.500 192,01 Hoạt động tài chính - 1.322.639 - IV Thuế GTGT - 427.720.000 517.049.600 100 Vận tải hành khách - 402.500.000 479.967.900 100 Dịch vụ xăng dầu - 14.000.000 12.824.800 100 Hoạt động khác 11.220.000 24.256.900 100 V Lãi (+) lỗ (-) - 277.280.000 283.938.508 102,40 Vận tải hành khách - 183.500.000 186.850.658 101,83 Dịch vụ xăng dầu - 18.000.000 13.860.000 77 Hoạt động tài chính - 10.672.250 Hoạt động khác - 75.780.000 72.555.600 95,75

VI Khấu hao cơ bản (trích) đồng 1.300.000.000 1.667.031.367 77,98VII Tổng QL thu nhập - 2.000.000.000 1.730.518.300 86,53 VII Tổng QL thu nhập - 2.000.000.000 1.730.518.300 86,53

B/q thu nhập 1 CNV 848.000

Trong đó: SX vận tải 877.000

Dịch vụ 462.000

Kế hoạch tài chính năm 2003

Số

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch 2003

I Sản lợng

1 Khối lợng hàng hoá vận chuyển 650.000

Xe ka Ngời 650.000

2 Khối lợng hàng hoá luân chuyển TKm

Xe ka NgKm 72.000.000 II Tổng doanh thu (trừ BHHK) đồng 9.891.428.000 Xe ka - 9.500.000.000 Hoạt động tài chính - Hoạt động khác - 117.600.000 Dịch vụ xăng dầu - 273.828.000 Xe ka đ/10.000NgKm 1.357.000 III Tổng chi phí đồng 9.202.383.000 Xe ka - 8.955.105.000 Hoạt động tài chính - Hoạt động khác - 5.850.000 Dịch vụ xăng dầu - 241.428.000 Xe ka đ/10.000NgKm

IV Thuế giá trị gia tăng đồng 225.575.000

Xe ka - 200.000.000 Hoạt động khác - 11.175.000 Dịch vụ xăng dầu - 14.400.000 V Lãi (+) lỗ (-) - 463.470.000 Xe ka - 344.895.000 Hoạt động tài chính - Hoạt động khác - 100.575 Dịch vụ xăng dầu - 18.000.000

VI Khấu hao cơ bản trích - 1.000.000.000

VII Quỹ lơng thu nhập - 2.000.000.000

Quan hệ với ngân sách

Số TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Sản lợng

1 Thuế VAT (đã khấu trừ) đồng 200.000.000

2 Thuế thu nhập doanh nghiệp - 148.000.000

3 Thuế môn bài - 5.000.000

Cộng 353.000.000

d.Tổng hợp tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây trong những năm gần đây.

Năm Tổng doanh thu (đồng) Tổng quỹ lơng (đồng)

1999 6.839.500.000 1.261.000.000

2000 7.471.138.492 1.363.741.061

2001 7.904.465.721 1.281.311.000

2002 10.043.402.668 1.557.211.600

2003 10.692.124.689 1.730.518.300

Bắt đầu từ ngày 1/7/1999, Công ty ô tô vận tải Hà Tây thực hiện chủ tr- ơng của Đảng và Nhà nớc chuyển thành Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây. Từ đây, Công ty bớc vào giai đoạn phát triển mới đầy khó khăn. Song nhìn vào các báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua, ta thấy một kết quả rất đáng mừng. Cụ thể là, doanh thu năm sau luôn cao hơn năm tr- ớc. Nếu so với kế hoạch thì năm nào Công ty cũng hoàn thành vợt mức kế hoạch. Và theo số liệu báo cáo trên thì trong cơ cấu doanh thu, doanh thu từ vận tải hành khách luôn chiếm chủ yếu (thờng từ 95% trở lên so với tổng doanh thu). Điều này khẳng định lĩnh vực vận tải hành khách là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty, đồng thời cũng khẳng định tính đúng đắn khi đầu t vào vận tải hành khách. Song không chỉ có riêng lĩnh vực này, các lĩnh vực kinh doanh khác của Công ty cũng không ngừng phát triển, tăng doanh thu cho Công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những báo cáo trên đây là một số kết quả về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây trong vài năm gần đây. Tuy cha đợc đầy đủ, chi tiết nhng những số liệu này cũng phần nào phản ánh đợc quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty.

2.Đánh giá kết quả thực hiện.

a.Công tác quản lý điều hành sản xuất

Là công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vận tải, một lĩnh vực chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố, cả khách quan lẫn chủ quan, nên công tác

quản lý điều hành sản xuất của Công ty trong những năm gần đây mặc dù đã rất cố gắng song vẫn gặp không ít khó khăn.

Địa hình, thời tiết, khí hậu là một nhân tố quan trọng có tác động lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Chẳng hạn nh năm 2002, thời tiết một số vùng tuyến của Công ty hoạt động bị ảnh hởng do ma lũ ngập lội nh Yên Bái, Hà Giang, các tuyến phía Nam, làm nhiều chuyến xe phải nằm chờ dọc đờng hoặc quay lại, lợng khách cũng giảm. Và năm 2003, do Tết nguyên đán nghỉ dài ngày, tình hình khí hậu, thời tiết (nhất là cơn bão số 3, số 4) đã ảnh hởng nhiều đến các tuyến phía Bắc và phía Nam. Thêm vào đó, trên một số tuyến khách, đờng xá đang nâng cấp sửa chữa, hạn chế đến hoạt động khai thác (trọng tâm là các tuyến trên đờng 64 nh Mộc Châu, Co Lơng, Tân Lạc, riêng Sơn La có nhiều tháng dừng hẳn đã gây ra nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Về lực lợng phơng tiện, tuy đợc nâng cấp và đầu t nhng do đặc điểm nhãn mác, tính chất kỹ thuật nên thờng xuyên xảy ra h hỏng đột xuất. Trong 6 tháng đầu năm 2002, lần lợt 25 xe hết tuổi khai thác phải dừng lại, đòi hỏi phải có xe bổ sung, thay thế trong khi Cng ty lại rất thiếu vốn (phải đi vay). Các cơ sở có nguồn xe (nh bãi xe, cơ sở đóng mới…) cũng không cung ứng đ- ợc ngay mà có lúc dồn cục, lúc lại không có do nhu cầu đầu t của các doanh nghiệp vận tải cùng một thời điểm…Năm 2003, một số tuyến xe hết hạn cha bổ sung thay thế kịp nh Sơn Tây, Hà Giang, các tuyến phía Nam..

Về lực lợng lái xe thì thiếu, yếu – hạn chế về năng lực để thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ cũng nh số lợng để định biên cho đầu xe…Trong khi số lao động theo danh sách thì quá nhiều. Do thiếu lực lợng nên phải điều động, chấp vá, xáo chộn – nhiều tuyến và nhiều chuyến phải giảm không thực hiện đợc. Việc tận dụng khai thác này cũng có hạn chế, phụ thuộc vào thời gian hành trình và khả năng sở trờng khai thác trên từng tuyến. Số phơng tiện phải tăng cờng hoạt động để bù đắp, dẫn đến h hỏng đột xuất nhiều. Phơng tiện mới thay thế vốn đầu t cao, về kỹ thuật, tuy xe mới nhng cũng liên tục h hỏng do cha quen, chất lợng phanh tăng bua, nhất là xe Trung Quốc nên thực hiện ph- ơng án mức mốc tuyến rất khó khăn (do thay thế không quen, mặt bằng giá cả không tơng ứng…)

Cùng với việc thiếu xe thì trên các tuyến khách của Công ty có quá nhiều xe lấn tuyến, chèn đè cạnh tranh gây mất trật tự. Chẳng hạn, trong năm 2002, nhiều xe của doanh nghiệp hết thời gian khai thác nhợng bán lại đợc ng- ời mua mang ra tự do hoạt động chen lấn, tranh giành nh tuyến phía Nam, Sơn Tây, Ninh Bình, Thanh Hoá…Riêng xe Chẹ phải dừng bỏ liên tục vì không an toàn khi hoạt động do giành ép kể cả đe doạ…). Tuyến nâng cao chất lợng phục vụ Hà Đông – Sơn Tây liên tục ách tắc do các khu vực trên tuyến vận chuyển lấn lòng lề đờng…

Về phía các cơ quan quản lý nhà nớc, thì năm 2002 là năm có nhiều thay đổi trong cơ chế, qui chế, chế độ, chính sách tác động, ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh (trong đó, đặc biệt là Nghị định 92 của Chính phủ , các quyết định của ngành GTVT về việc kinh doanh vận tải). Và cả năm 2003 cũng có không ít chế độ, chính sách, cơ chế quản lý Nhà nớc ban hành song việc thực hiện cha triệt để, đồng bộ, nên có những khó khăn, mắc mứu ảnh h- ởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Đã thế, trong năm 2003, một số chi phí trong sản xuất cũng tăng lên nh tiền lơng, BHXH, nhiên liệu, nguyên liệu…đã làm cho việc kinh doanh của Công ty bị tổn thất không ít.

Mặc dù gặp nhiều bất lợi trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhng với phơng châm phấn đấu giữ vững ổn định là cơ bản trong hoạt động của doanh nghiệp và có phát triển, toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đã đoàn kết thống nhất, dới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng uỷ, hội đồng quản trị, ban giám đốc điều hành, mặt khác tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ, chỉ đạo sâu sát của Sở Giao thông vận tải, của các ngành, các cấp, các địa phơng, đơn vị… đã phấn đấu hoàn thành các mục tiêu kế hoạch đã xây dựng, đảm bảo ổn định sản xuất kinh doanh, thực hiện đợc nghĩa vụ với Nhà nớc, có lợi nhuận, đời sống ngời lao động đợc cải thiện… Công ty làm đợc điều này cũng chính là nhờ quá trình tổ chức thực hiện đã đa ra những biện pháp, giải pháp, điều tra, nghiên cứu, tháo gỡ kịp thời để chắp nối, điều chỉnh các nội quy, quy chế, mức mốc…, triệt để khai thác, tận dụng và phát huy mọi khả năng, năng lực hiện có vào cụ thể từng tuyến, từng đầu xe, từng khu vực, từng thời điểm và triệt để khai thác khi có điều kiện. Năm 2002, tăng chuyến chất lợng cao, tăng một số tuyến, số đầu xe, tăng vòng quay trên đầu xe đối với tuyến nâng cao chất lợng phục vụ Sơn Tây để giảm đầu xe và xen ghép một số tuyến, đa tuyến mới vào khai thác cơ bản ổn định nh Cao Sơn, Co Luông, Nho Quan..Công tác quản lý nghiệp vụ đợc nâng lên, nhất là việc đôn đốc theo dõi thực hiện thu nộp sản phẩm. Đến năm 2003, tăng chuyến chất lợng cao Hà Đông – Hoà Bình, thực hiện khai thác 24 chuyến ngày, tuyến Hà Đông – Sơn Tây thực hiện đủ phơng án 8 chuyến ngày, tuyến Hà Đông – Co Luông 22 chuyến tháng; mở thêm thị trờng mới (Vân Đình – Hoà Bình, Hà Đông – Phù Yên, Sơn La, Sơn Tây – Chẹ, Hoà Bình), tiếp tục khai thác tuyến Hà Tây – Bảo Lâm bớc đầu 1 chuyến một tháng, tăng cờng khi lu lợng đột xuất vào những ngày cuối tuần, ngày trọng điểm…

Góp phần vào kết quả trên, Công ty đã áp dụng việc đa dạng hình thức khoán trên luồng, trong từng xe, vận dụng xử lý từng lúc, từng trờng hợp cụ thể nhằm phù hợp thúc đẩy sản xuất, đảm bảo thực hiện tốt phơng án kế hoạch. Cùng với hoạt động sản xuất trên các tuyến cố định, Công ty đã tận dụng vận chuyển cho các nhu cầu hợp đồng tham gia bằng các hình thức phục vụ, tích góp một tỷ trọng bằng 3 – 4% tổng doanh thu (đặc biệt có những

hình thức cán bộ nghiệp vụ đến tận điểm khách để cùng tổ chức vận chuyển và thu tiền…)

Ngoài sản xuất vận tải, các mặt hàng hoạt động khác cũng đã dần đi vào ổn định tuy vẫn còn nhiều khó khăn, phức tạp nh dịch vụ xăng dầu, giá luôn thay đổi về triết khấu, dịch vụ cho thuê đợc mở rộng, hoạt động tài chính hạn chế do nguồn vốn huy động để đầu t mua sắm phơng tiện. Nói chung, các hoạt động này đã đảm bảo thực hiện tốt nghĩa vụ và đời sống công nhân viên tuy cha hỗ trợ đợc sản xuất chính.

b.Công tác quản lý kỹ thuật, sửa chữa, đầu t phơng tiện

Vì lĩnh vực vận tải hành khách và hàng hoá là lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty, cho nên, số lợng cũng nh chất lợng các phơng tiện vận tải có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Do đó, công tác quản lý kỹ thuật, sửa chữa, đầu t phơng tiện luôn luôn đợc quan tâm.

Công ty nghiêm chỉnh thực hiện các quy đinh về quản lý nhà nớc cũng nh các quy chế của Công ty trong công tác bảo dỡng, sửa chữa, quản lý phơng tiện để đáp ứng cho sản xuất, dần đa công tác kiểm tra hớng dẫn kỹ thuật, nhất là các chủng loại xe mới vào hoạt động thờng xuyên, đã bám sát định mức, định ngạch. Nhất là năm 2002, thực hiện Nghị định 92/CP của Thủ tớng Chính phủ và một số quy định chuyên ngành nên việc quản lý khai thác, phục hồi ph- ơng tiện có nhiều khó khăn do biến động. Nhiều xe dừng lại phải làm thủ tục thu hồi, nhợng bán, xe mới đầu t phải giám sát theo mẫu mã chất lợng, thời gian… Tuy có những khó khăn song công tác sửa chữa đã duy trì cho số phơng tiện hoạt động bù đắp cho số phải dừng lại, bằng các hình thức và tình hình cụ thể đã khắc phục nhanh chóng, đảm bảo cho sản xuất (đặc biệt, việc h hỏng đột xuất không chỉ dừng lại ở xe cũ mà cả xe mới đầu t cũng liên tục phản tu…)

Công tác cung ứng – quản lý nói chung đợc tăng cờng và tạo sự chủ động cho từng xe, từng trờng hợp cụ thể. Số phơng tiện hết thời gian khai thác đợc phân loại quản lý thu hồi và làm các bớc nhợng bán nhanh gọn, thu hồi đ- ợc vốn, đảm bảo công khai, dân chủ.

Năm 2002, thực hiện sửa chữa khôi phục: -Đại tu máy: 5 chiếc (3 Ipa, 2 HyunDai) -Đóng vỏ xe ka: 2 chiếc

-Trung tu vỏ xe ka: 4 chiếc

-Lắp máy lạnh phục vụ tuyến chất lợng cao: 1 chiếc -Bảo dỡng định kỳ các cấp

Việc đầu t chiều sâu và sửa chữa cho một số xe theo yêu cầu của tuyến để khai thác và mua mới đợc 21 xe (gồm 7 xe HyunDai loại từ 24-35 ghế, có 3 chiếc xe bãi chất lợng 80%, 4 xe đóng tại Đà Nẵng, 14 xe Trung Quốc từ 32 đến 50 ghế đóng tại Nam Định, Transinco Hoà Bình 1/5 với số tiền hơn 7 tỷ đồng)

Năm 2003 thực hiện sửa chữa khôi phục: -Đại tu máy Ipa: 2 chiếc

-Trung tu máy HyunDai: 4 chiếc -Trung tu vỏ xe: 5 chiếc

-Tân trang vỏ: 3 chiếc

-Lắp máy lạnh phục vụ tuyến chất lợng cao: 2 xe -Bảo dỡng định kỳ các cấp

Thực hiện đầu t chiều sâu và sửa chữa xe theo yêu cầu của tuyến để khai thác và mua mới đợc 7 xe (trong đó có 1 xe for 4 chỗ ngồi, 3 Tanda, 2 HyunDai 29 ghế, 1Iusu 28 ghế, 3 xe Transinco 1/5, 1 HyunDai 45 ghế, 2 Trung Quốc 35, 50 ghế với số vốn hơn 3 tỷ đồng bổ sung, thay thế vào các tuyến).

c.Công tác tổ chức lao động và các phong trào hoạt động khác

Ngày nay, trong bất cứ một doanh nghiệp nào thì công tác quản lý nguồn nhân lực vẫn luôn là nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của tổ chức. Mục tiêu cơ bản của bất kỳ một tổ chức nào cũng là sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả, nhằm đạt đợc kết quả tối u trong công việc. Chính vì thế, trong công tác tổ chức lao động và các phong trào hoạt động khác ở Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây luôn đợc chú trọng.

Trong những năm qua, Công ty đã thực hiện công tác lao động cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các chế độ chính sách đảm bảo cho công nhân viên, xây dựng các chỉ tiêu đơn giá, giải quyết các thủ tục cho nghỉ chế độ, sắp xếp khu vực nhà công nhân, sửa chữa và làm nhà kho, nhà nghỉ cho công nhân, giải phóng một số gian hộ độc thân và cải tạo sân bãi, hệ thống điện n- ớc. Năm 2003, Công ty đã giải quyết thủ tục thuyên chuyển và nghỉ chế độ cho 12 trờng hợp, tuyển dụng 8 trờng hợp, thực hiện chế độ nâng lơng, nâng bậc cho 26 trờng hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồng thời, cán bộ lãnh đạo hàng năm tiến hành xây dựng các phơng án trên các lĩnh vực an ninh trật tự, dân quân tự vệ, an toàn vệ sinh lao động, vệ

Một phần của tài liệu Khái quát chung về công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây (Trang 27 - 44)