- các đèn sáng bt nên Ud2R2 = Udm1 = 6V ; Id2R2 = Idm2 = 0,5 Rd2R2 = 12 = Rd2 + R2. suy ra R2 = 7.
- Tìm R1 : ta cĩ I = IR1 = Idm1 + Idm2 = 1. Tìm hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn, sau đĩtrừ Udm1 = UR1 = 6,48 V; sau đĩ lấy U/I = R1 = 0,48 trừ Udm1 = UR1 = 6,48 V; sau đĩ lấy U/I = R1 = 0,48
b. R1 =0,48 ; R = 1. Điện trở của các đèn khơng thay đổi. Tìm độ sáng của các đèn
tìm điện trở tương đương, tìm I = 0,623, UR1= 4,035, Unguon = 5,977, suy ra Ud1= 1,942 < Udm1 : đèn 1 sáng yếu.
- Ud1/Rd2R2 = 1,942/6 = 0,324 < Idm2 : đèn 2 sáng yếu Vậy cả hai đèn đều sáng yếu hơn trong câu a.
Bài 9. Cho mạch điện như hình vẽ: E = 15V, R = 5Ω, Đ1 (6V – 9W).
a. K mở, đèn Đ1 sáng bình thường. Tìm số chỉ của ampe kế và điện trở trong của nguồn. Nguyễn Tú 42 A ξ , r A B K Đ2 Đ1 R
b. K đĩng. Ampe kế chỉ 1A và đèn Đ2 sáng bình thường. Biết RĐ2 = 5Ω. Hỏi đèn Đ1 sáng thế nào? Tính cơng suất định mức của Đ2.
ĐS: a. Ampe kế chỉ 1,5A ; r = 1Ω
b. Đèn 1 sáng mạnh; PĐ2 = 5W.
Bài 10. Cho mạch điện như hình vẽ: E1 = 6V; E2 = 18V; r1 = r2 = 2Ω; R0 = 4Ω; Đèn Đ ghi: 6V - 6W; R là biến trở.
a. Khi R = 6Ω, đèn sáng thế nào ? b. Tìm R để đèn sáng bình thường?
Giải
a. Khi R = 6Ω. Áp dụng định luật ơm cho các đoạn mạch AB chứa 2 nguồn và đèn ; dùng định luật nút, Sau đĩ giải hệ phương trình để tìm I và so sánh với Iđm của đèn.
- Vậy đèn sáng dưới mức bình thường. b. Để đèn sáng bình thường thì đ đm 12 I I I 1A R 4,5 R 6 1,5 = = = = ⇒ = Ω + +
Dạng 2 : Xác định điện trở để cơng suất tiêu thụ mạch
ngồi đạt giá trị lớn nhất.