D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Giáo án: Sinh học 7 các cá thể.
các cá thể. 3 Di chuyển - Kiểu sâu đo, lộn đầu - Bơi nhờ tế bào có khả năng co rút mạnh dù. - Không di chuyển, có đế bám. - Không di chuyển, có đế bám 4 Lối sống - Cá thể - Cá thể - Tập trung một số cá thể - Tập đoàn nhiều các thể liên kết. - Sứa có cấu tạo phù hợp với lối sống bơi
tự do như thế nào?
San hô và hải quỳ bắt mồi như thế nào? - GV dùng xi lanh bơm mực tím vào 1 lỗ nhỏ trên đoạn san hô để HS thấy sự liên thông giữa các cá thể trong tập đoàn san hô.
- GV giới thiệu luôn cách hình thành đảo san hô ở biển.
- Nhóm tiếp tục thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
- SGK.
4. Củng cố
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Đọc và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.
- Tìm hiểu vai trò của ruột khoang. - Kẻ bảng trang 42 vào vở.
Giáo án: Sinh học 7
Ngày soạn: 15.9.2010 Ngày dạy:17.9.2010
Tiết 10. Bài 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được những đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang.
- Học sinh chỉ rõ được vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, tìm kiếm kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học, bảo vệ động vật quý, có giá trị.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS.
- GV: Tranh phóng to hình 10.1 SGK trang 37.
- HS : kẻ bảng: Đặc điểm chung của một số đại diện ruột khoang, chuẩn bị tranh ảnh về san hô.
C. PHƯƠNG PHÁP:
Dạy học nêu vấn đề, trực quan Thảo luận nhóm
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG