D C= AC, suy ra cỏch tớnh độ dài B; C?
b. Quy tắc nhõn với một số: SGK
GV: + Phỏt biểu định nghĩa bất
phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn số?
+ Nờu qui tỏc biến đổi bất phương trỡnh
HS: Phỏt biểu qui tắc.
GV: Củng cố qui tắc.
Hoạt động2: LUYỆN TẬP Bài 1
Giải bất phương trỡnh và biểu diễn tập hợp nghiệm trờn trục số; a, 2x - x(3x + 1) < 15 - 3x(x + 2) Û 2x - 3x2 - x < 15 - 3x2 - 6x Û x + 6x < 15 Û x < 15 7 ) 0 b, 4(x - 3)2 - (2x - 1)2 ³ 12x Û 4(x2 - 6x + 9) - (4x2 - 4x + 1) ³ 12x Û 4x2 - 24x + 36 - 4x2 + 4x - 1 - 12x ³ 0 Û - 32x ³ -35 Û x Ê 35 32
Bài 2 : Tỡm số tự nhiờn n thoả mĩn đồng
thời hai bất phương trỡnh sau:
4(n + 1) + 3n - 6 < 19 (1)
GV: Ghi đề bài tập.
+ Nờu dạng và cỏc bước giải bất phương trỡnh trờn?
HS: Nờu dạng và cỏch giải.
Trỡnh bày bài giải. Lớp nhận xột bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố cỏc bước giải và cỏc phộp biến đổi đĩ sử dụng. + Chỳ ý học sinh cõu b cú 2 cỏch giải.
GV: Ghi đề bài tập.
+ Số tự nhiờn n thỏa mĩn hai bất phương trỡnh trờn phải thỏa mĩn điều Nguyễn H 59
2010-2011 (n - 3)2 - (n + 4)(n - 4) Ê 43 (2) Giải từng bất phương trỡnh ta cú: * 4(n + 1) + 3n - 6 < 19 Û 4n +4 + 3n - 6 < 19 Û 7n < 19 - 4 + 6 Û 7n < 21 Û n < 3 * (n - 3)2 - (n + 4)(n - 4) Ê 43 Û n2 - 6n + 9 - (n2 - 16) Ê 43 Û n2 - 6n + 9 - n2 + 16 Ê 43 Û - 6n Ê 43 - 9 - 16 Û - 6n Ê 18 Û n ³ -3
Số tự nhiờn n thoả mĩn đồng thời hai bất phương trỡnh
4(n + 1) + 3n - 6 < 19 (1) (n - 3)2 - (n + 4)(n - 4) Ê 43 (2) là -3 Ê n < 3
vỡ x là số tự nhiờn nờn x = 1, x = 2.
Bài 3 : Giải và biện luận bất phương trỡnh
theo tham số m:
( m-2 )x ³ ( 2m – 1 )x – 3 Û ( m + 1)x Ê 3. (*) + Nếu m +1 = 0 Û m = -1.
(*) Û 0 Ê 3: thỏa mĩn với mọi x ẻ R + Nếu m +1 ạ 0 Û m ạ -1 m > -1: (*) Û x 3 1 m Ê + . + Nếu m < - 1 : (*) Û x 3 1 m ³ + kiện gỡ? HS: Nờu nhận xột. GV: Hướng dẫn cỏc bước tỡm số n. + Tỡm tập hợp nghiệm của hai bất PT + Tỡm nghiệm chung là số tự nhiờn của hai bất phương trỡnh.
HS: Thảo luận nhúm, giải phương
trỡnh.
Cử đại diện trỡnh bày bài giải. Lớp nhận xột bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố.
GV: Ghi đề bài tập.
+ Giải đỏp yờu cầu bài toỏn.
“ Giải và biện luận…. “ cho học sinh. + Với m = 0 : Viết bất phương trỡnh tương đương với (*)? Tỡm nghiệm?
HS: Tớnh, nờu kết quả.
GV: Nhận xột .
Nếu m +1 ạ 0, giải bất phương trỡnh trờn?
+ Khi nào thỡ m + 1 > 0; m+1 < 0 ? Suy ra nghiệm của x?
HS: Giải, lớp nhận xột bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố.
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà
Nắm vững định nghĩa và cỏch giải bất phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn, bất phương trỡnh đưa được về bất phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn. Xem lại cỏc bài tập đĩ giải.
IV Phần kiểm tra :
Tiết : 31 Tuần 34 Tờn bài dạy: ễN TẬP HỌC Kè II PHẦN HèNH HỌC GV:Nguyễn HỮU CHÍNH 60 Trờng thcs quang trung
N
M I
D C
A B
Ngày soạn:10/4 /2010
I/Mục tiờu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
Kiến thức: Củng định lớ Talet và tớnh chất đường phõn giỏc trong tam giỏc. Cỏc trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc.
.Kỹ năng: Giải bài toỏn chứng minh, tớnh tỉ số trong cỏc bài toỏn cụ thể. Vận dụng chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, tớnh độ dài đoạn thẳng.
B/Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
1/Đối với giỏo viờn: Bài soạn,thước thẳng, phấn màu, MTBT 2/Đối với học sinh: Tỡm hiểu nội dung bài học, thước, MTBT. 3/Đối với nhúm học sinh:Phiếu học tập.
II/Cỏc hoạt động dạy và học:
NỘI DUNG Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
BÀI 1 : Cho hỡnh thang ABCD (AB // CD), hai đường chộo cắt nhau tại I.
a) Chứng minh IAB ICD