Giúp học sinh đợc rèn luyện; củng cố về các phơng pháp PTĐT thành ntử.

Một phần của tài liệu Đsố 8_ 3 cột_Theo chuẩn KTKN.2011 (Trang 39 - 40)

- HS đợc rèn luyện; củng cố các kỹ năng phối hợp các phơng pháp PTĐT thành nhân t; có kỹ năng nhận xét; xử lý linh hoạt các thông tin toán học.

- HS đợc biết thêm về phơng pháp “tách hạng tử”, phơng pháp thêm,bớt cùng một hạng tử vào biểu thức

2 Kỹ Năng

đợc rèn luyện về kỹ năng này trong khi phối hợp các phơng pháp PTĐT thành nhân tử.

3 TháI độ

-HS có tháI độ cẩn thận, yêu thích môn học

II. phơng tiện dạy học

1. Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập2. Học sinh: Ôn các kiến thức đã học. 2. Học sinh: Ôn các kiến thức đã học.

Iii tiến trình bài dạy Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ

+ 3 hs lên bảng làm bài 34 (sbt 7) + Dới lớp chia 3 nhóm làm 3 đề. a) x4 + 2x3 + x2 = x2 (x2 + 2x + 1) = x2 (x + 1)2 b) x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 – y = x3+ 3x2y + 3xy2 + y3 – (x + y) = (x + y)3 – (x + y) = (x + y) [(x + y)2 – 1] = (x + y) (x + y – 1)(x + y + 1) c) 5x2 - 10xy + 5y2 – 20z2 = 5 (x2 - 2xy + y2 – 4z2) = 5 [(x – y)2 – (2z)2] = 5 (x – y – 2z) (x – y + 2z)

+ HS từng nhóm nhận xét kết quả - phân tích lời giải của bạn ⇒ Rút ra kết luận

* GV chốt: Các phơng pháp PTĐT thành nhân tử: NTC → HĐT → Nhóm.

* Chú ý: Nhóm phải xuất hiện NTC hoặc HĐT ⇒ Phân tích đợc toàn bộ đthức đa cho * Sửa sai: -x – y = -(x – y) (sai)

Hoạt động 2 * Chốt: Phơng pháp giải: Bớc 1: Đa về dạng f(x) = 0 Bớc 2: Phân tích f(x) thành tích. Bớc 3: Cho từng nhân tử bằng ) ⇒ Tìm x

Bớc 4: Tập hợp các giá trị của x vừa tìm đợc thoả mãn f(x) = 0.

Chú ý: Đây cũng là phơng pháp tìm nghiệm của đa thức (biến x) bậc cao (≥ 2)

Một phần của tài liệu Đsố 8_ 3 cột_Theo chuẩn KTKN.2011 (Trang 39 - 40)