Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Hội nhập việc làm, nghề nghiệp của thanh niên khảo sát trên địa bàn thành phố ninh bình, tỉnh ninh bình (giai đoạn 2005 2011) (Trang 25 - 29)

2.1. Đối với cơ quan Nhà nước, cơ quan chức năng

- Đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội từ đó tạo ra nhiều việc làm - Thực hiện tốt các chính sách, dự án giải quyết việc làm

- Ban hành chính sách phân luồng học sinh rõ ràng sau khi tốt nghiệp THCS và THPT

2.2. Đối với các trường THPT, trường chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học

- Đổi mới về nội dung và chương trình đào tạo.

- Đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, định hướng việc làm, nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên

2.3. Đối với các Trung tâm Giới thiệu việc làm.

- Thu thập thông tin và diễn biến của thị trường lao động để có những dự báo về cung cầu lao động.

- Đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, trở thành cầu nối giữa người tuyển dụng lao động và người lao động một cách hiệu quả.

- Tổ chức các sàn giao dịch việc làm thường xuyên và có hiệu quả, nâng cao số lượng và chất lượng việc làm hướng tới đông đảo các tầng lớp, đối tượng.

2.4. Đối với Đoàn thanh niên.

- Thực hiện tốt vai trò là người tư vấn, giúp thanh niên có những định hướng về việc làm, nghề nghiệp phù hợp với bản thân.

- Tuyên truyền, vận động, tập hợp thanh niên tham gia các chương trình dạy nghề, gia tăng cơ hội có việc làm trên thị trường lao động.

- Phối hợp với các tổ chức đoàn thể, các cơ quan chức năng trong việc triển khai các dự án việc làm cho thanh niên.

2.5. Đối với thanh niên

- Đối với học sinh phổ thông, có những định hướng rõ ràng về nghề nghiệp dựa trên năng lực, điều kiện, sở thích của bản thân cùng với những yêu cầu đòi hỏi của thị trường lao động.

- Trong quá trình học tập phải đẩy mạnh việc học tập, trau dồi những kiến thức, nâng cao về trình độ, đồng thời cần rèn luyện những kỹ năng.

- Trước khi đi tìm việc, xây dựng cho mình những kế hoạch và cách thức tìm việc, chuẩn bị cho công việc trong tương lai.

- Trong quá trình làm việc, cần luôn luôn học hỏi những kiến thức, kinh nghiệm làm việc, thích ứng với công việc và môi trường làm việc, học hỏi, tiếp thu những quy tắc ứng xử, văn hóa ứng xử của từng doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị, tạo nên mối liên hệ, liên kết gắn bó trong cơ quan, đơn vị.

References.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Lao động Thương binh và xã hội (2006), Số liệu thống kê Việc làm và thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1996-2005, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội.

2. Bộ Lao động Thương binh và xã hội (2007), Báo cáo điều tra Lao động - Việc làm, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội.

3. Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2009), Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực các trung tâm giới thiệu việc làm và định hướng đến năm 2010, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ giải quyết việc làm, Hà Nội. 4. Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học đại cương, NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

5. Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

6. Dương Tự Đam (2008), Thanh niên với việc làm và phát triển tài năng, NXB Thanh niên, Hà Nội.

7. Đảng bộ phường Tân Thành, TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình (2011), Báo cáo số 05/BC-ĐB, ngày 21/2/2011, Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng bộ phường Tân Thành lần thứ IV, nhiệm kỳ 2010-2015.

8. Gunter Edruweit (1999), Các lý thuyết xã hội học hiện đại, NXB Thế giới, Hà Nội.

9. Gunter Edruweit và Gisela Trommsdorff (2009), Từ điển Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

10. Trần Thị Thu Hiền, Luận văn mang mã số: VL2/01462 “Định hướng nghề nghiệp của sinh viên sau khi ra trường hiện nay (Nghiên cứu tại đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội)”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

12. Lê Ngọc Hùng (2008), Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu con người, số 4 (37), tr 45 – 54.

13. Trần Hồng Lưu (2010), Đào tạo nghề nghiệp cho thanh niên – yếu tố quan trọng đảm bảo cho việc giải quyết vấn đề an sinh và phát triển xã hội, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 5 (40).

14. Nguyễn Thị Kim Ngân (2007), Giải quyết việc làm trong thời kỳ hội nhập,

tạp chí Cộng sản, số 23 (143).

15. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Bộ Luật Lao động, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

16. Phòng Kinh tế, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình (2011), Báo cáo thống kê.

17. Nguyễn Thị Minh Phương, Luận văn mang mã số: VL2/01731 “Định hướng nghề nghiệp và khu vực làm việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên ngoài công lập hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại đại học dân lập Đông Đô)”.

18. Trương An Quốc (2006), Hội nhập việc làm nghề nghiệp của người tốt nghiệp đại học (Khảo sát trên địa bàn thành phố Hà Nội), đề tài cấp Đại học

Quốc gia.

19. Trương An Quốc (2011), Từ việc làm ổn định đến ổn định việc làm: Người tốt nghiệp đại học chủ động hơn trong hội nhập, Những vấn đề xã hội trong sự biến đổi xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

20. Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

21. Sở Lao động, Thương binh và xã hội tỉnh Ninh Bình (2011), Báo cáo số 25/LĐTBXH-VL, ngày 13/2/2011, Báo cáo kết quả giải quyết việc làm giai đoạn 2006-2010, phương hướng và giải pháp giai đoạn 2011-2015.

22. Hoàng Bá Thịnh (2009), Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn,

Tạp chí Xã hội học, số 1 (105).

23. Tổng cục Dạy nghề (2004), Định hướng nghề nghiệp và việc làm, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội năm 2004.

24. Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo điều tra Lao động và Việc làm Việt Nam.

25. Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh Ninh Bình (2011), Báo cáo Số:23/TTGTVL-BC, ngày 15/9/2011, Báo cáo kết quả hoạt động của Trung tâm giới thiệu việc làm.

26. Trung tâm Quốc gia Dự báo và thông tin thị trường lao động, Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (2011), Báo cáo phân tích tình hình sử dụng và dự báo cầu lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam 2011, Hà Nội.

27. Trung tâm Quốc gia Dự báo và thông tin thị trường lao động, Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (2009), Xu hướng việc làm Việt Nam 2009, Hà Nội.

28. Trung tâm Quốc gia Dự báo và thông tin thị trường lao động, Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (2010), Xu hướng việc làm Việt Nam 2010, Hà Nội.

29. UBND phường Đông Thành, TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình (2011), Báo cáo số 04/BC-UBND, ngày 28/02/2011, Báo cáo Tổng kết tình hình hoạt động của UBND phường Đông Thành về thực hiện Nghị quyết của HĐND phường

khóa III, nhiệm kỳ 2004-2011,

30. Viện Khoa học Lao động và xã hội (2009), Lao động - việc làm trong thời kỳ hội nhập, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, NXB Lao động – xã hội. 31. Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa,

Hà Nội.

32. Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Xã hội học Oxford, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

33. Hồ Đức Việt (1997), Thanh niên với hội nhập khu vực và thế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long (2005), Triết học Mác - Lê Nin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Granovetter (1974), Getting a job – A Study of Contacts and Careers.

36. Tốc độ tăng trưởng việc làm sẽ giảm dần trong 10 năm tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

http://ca.cand.com.vn/vi%20-

vn/anninhkinhte/phongsudieutra/2010/11/170530.cand, cập nhật ngày 25/10/2010.

37. http://vi.wikipedia.org/wiki/Ninh_Binh.

38. Definition of social capital, www.socialcapitalreasearch.com/definition.html, cập nhật ngày 4/4/2010.

Một phần của tài liệu Hội nhập việc làm, nghề nghiệp của thanh niên khảo sát trên địa bàn thành phố ninh bình, tỉnh ninh bình (giai đoạn 2005 2011) (Trang 25 - 29)