4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
5.2.3. Chi phí cho công tác giám sát
Bảng 5-3: Dự toán tổng hợp chi phí giám sát chất lượng môi trường/năm
TT Kí hiệu Vị trí Tần
xuất
Chi phí giám sát (VNĐ)
I Môi trường không khí 20,000,000
1 KK 01 Cổng ra vào của nhà máy 2 2,000,000
2 KK 02 Khu nhà điều hành 2 2,000,000
3 KK 03 Ngã ba đường giao thông nội bộ 2 2,000,000
4 KK 04 Xưởng bào chế 4 4,000,000
5 KK 05 Xưởng triết xuất 4 4,000,000
6 KK 06 Khu nồi hơi 4 4,000,000
7 KK 07 Khu nhà ăn và nhà kho 2 2,000,000
II Môi trường nước 32,000,000
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu
CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC PHÚC THÁI Page 86
TT Kí hiệu Vị trí Tần
xuất
Chi phí giám sát (VNĐ)
điểm thải của nhà máy
9 NM 02 Tại mương thoát nước của KCN sau
điểm thải của nhà máy 2
4,000,000
10 NT 01 Nước thải trước khi xử lý 4 8,000,000
11 NT 02 nước thải sau xử lý 4 8,000,000
12 NT 03 Điểm thải nước thải của nhà máy vào
mương thoát nước thải chung của KCN 4
8,000,000 ∑ ∑ ∑ ∑ Kinh phí giám sát 1 năm 72,000,000 5.2.4. Lập báo cáo
Công ty TNHH thảo dược Phúc Thái hàng quý sẽ lập báo cáo về tình trạng môi trường trình Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Hà Nội về những ảnh hưởng tới môi trường trong quá trình thi công và khai thác dự án. Khi có vấn đềđặc biệt về môi trường nảy sinh báo cáo ngay cho cơ quan quản lý địa phương về môi trường biết để giải quyết.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu
CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC PHÚC THÁI Page 87
Chương 6:
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG
Công tác tham vấn ý kiến cộng đồng tại địa phương là một hạng mục trong quá trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, được thực hiện theo hướng dẫn của Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ và Thông tư số 05/2008/TT- BTNMT, ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên Môi trường. Theo hướng dẫn này tại Điều 1 khoản 4 mục 4a Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi và bổ sung một sốđiều của Nghịđịnh 80/2006/NĐ-CP quy định:
“…
Điều 1: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Bảo vệ môi trường:
1. …
4. Bổ sung điều 6a như sau:
Điều 6a. Lấy ý kiến Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và đại diện cộng đồng dân cư trong quá trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường:
1. …
4. Các dự án sau đây không phải lấy ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và đại diện cộng đồng dân cư nơi thực hiện dự án trong quá trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường:
a) Dự án đầu tư nằm trong KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao trong trường hợp dự án xây dựng kết cấu hạ tầng của KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao đó đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.
...”
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Phú Nghĩa” đã được Công ty Cổ phần phát triển Công nghiệp Phú Mỹ (nay là Tập đoàn Phú Mỹ) thực hiện vào năm 2007 và đã được UBND tỉnh Hà Tây cũ phê duyệt theo Quyết định 2324/QĐ-UBND ngày 05 tháng 12 năm 2007. Do vậy theo hướng dẫn của Nghị định 21/2008/NĐ-CP (được trích dẫn ở trên), quá trình thực hiện báo cáo ĐTM của dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu” được xây dựng trên mặt bằng quy hoạch của KCN Phú Nghĩa sẽ không phải thực hiện công tác tham vấn cộng đồng, lấy ý kiến của địa phương.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu
CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC PHÚC THÁI Page 88
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
1. KẾT LUẬN
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu” nhìn chung đã nhận dạng và đánh giá khá đầy đủ và chi tiết những tác động chính của dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế- xã hội. Trên cơ sở các nội dung đã phân tích, báo cáo xin đưa ra kết luận như sau:
- Dự án xây dựng Nhà máy tại KCN Phú Nghĩa là một công trình phục vụ việc chăm sóc y tế cộng đồng, được dự luận xã hội đồng tình ủng hộ. Tính khả thi, tính xã hội, tính nhân văn của dự án là phù hợp với yêu cầu cấp thiết của cộng đồng trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển.
- Thúc đẩy nhanh mục tiêu chuyển dịch cơ cấu cây trồng, kinh tế, hiện đại hoá nông thôn, hoà nhập tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
- Góp phần nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực trồng cây thuốc, mở ra hướng chuyên canh cây nguyên liệu dùng làm thuốc, tạo vùng trồng dược liệu góp phần tích cực vào chiến lược chuyển đổi cơ cấu cây trồng của địa phương.
- Dự án đi vào hoạt động tạo điều kiện bố trí công ăn việc làm ổn định cho khoảng 120 lao động…Tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương.
- Các tác động tiêu cực của dự án là: Gây ra nguy cơ ô nhiễm nước thải, chất thải rắn, khí thải do các hoạt động sản xuất của Nhà máy tác động đến đất, nước và không khí.
Để giảm thiểu các tác động của dự án đến môi trường, Công ty đã đưa ra các giải pháp giảm thiểu các tác động môi trường cũng như các biện pháp giám sát môi trường nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường là công cụ để giảm thiểu tác động xấu, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của khu vực dự án. Các cam kết thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ bảo vệ môi trường, chương trình kiểm soát ô nhiễm là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện, tuân thủ pháp luật nhà nước Việt Nam về bảo vệ môi trường.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường được thực hiện theo yêu cầu nêu trong luật Luật Bảo vệ môi trường ngày 29/11/2005 và yêu cầu của Sở Tài nguyên môi trường thành phố Hà Nội, Ban quản lý các KCN và chế suất Hà Nội.
2. KIẾN NGHỊ
Với bản báo cáo đánh giá tác động môi trường này, các luận chứng của dự án đã được hoàn chỉnh và mang tính khả thi rõ rệt.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu
CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC PHÚC THÁI Page 89 Kính đề nghị Sở Tài nguyên và môi trường thành phố Hà Nội và các cơ quan trức năng thẩm định và cấp giấy phép thông qua bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy ản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu” của Công ty TNHH Thảo dược Phúc Thái.
3. CAM KẾT
Thông qua báo cáo ĐTM Dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu”, Công ty TNHH thảo dược Phúc Thái xin cam kết các điều khoản sau:
− Tuân thủ các quy định về khai thác và bảo vệ môi trường Luật bảo vệ Môi trường và các Nghịđịnh, Thông tư hướng dẫn kèm theo.
− Áp dụng các biện pháp phòng chống sự cố và giảm thiểu ô nhiễm nhưđã trình bày trong báo cáo, cụ thể như sau:
Giảm thiểu ô nhiễn bụi và tiếng ồn.:
− Đảm bảo mức ồn phát sinh từ các máy móc thiết bị của Nhà máy nằm trong tiêu chuẩn môi trường, tuy nhiên phải thường xuyên bảo dưỡng, tra dầu mỡ, kiểm tra máy móc và kết hợp trang bị đồ bảo hộ lao động cho công nhân (nút tai) tại Nhà máy.
Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn:
+ Chất thải rắn sinh hoạt cần tập trung một chỗ và được đội thu gom của KCN thu gom và đem đi sử lý
+ Đối với chất thải nguy hại Công ty sẽ thu gom chứa vào các thùng phuy có nắp đậy, khi đủ khối lượng 1 đợt xe vận chuyển sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng đến thu gom và xử lý.
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước:
+ Đối với thải sinh hoạt được xử lý bằng bể tự hoại theo đúng thiết kế.
+ Đối với nước thải sản xuất được đưa vào hệ thống xử lý tại Nhà máy và sau đó được dẫn theo đường ống đến khu xử lý chung của KCN
− Trong suốt quá trình triển khai thực hiện Dự án, Công ty xin cam kết áp dụng các tiêu chuẩn môi trường hiện đang có hiệu lực cụ thể sau:
+ Chất lượng không khí theo TCVN 5937 – 2005, 3733/2002/QĐ-BYT. + Chất lượng nước mặt theo QCVN 08: 2008/BTNMT.
+ Chất lượng nước ngầm theo QCVN 09: 2008/BTNMT.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu
CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC PHÚC THÁI Page 90 + Tiếng ồn, độ rung theo TCVN 5949 – 1998.
+ Chất lượng đất theo TCVN 7209 - 2002.
+ Quản lý chất thải rắn theo Thông tư 12/2006/TT-BTNMT và Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT.
− Tăng cường công tác đào tạo cán bộ nhằm nâng cao năng lực quản lý, bảo đảm sản xuất vận hành an toàn và đạt hiệu quả cao nhất, hạn chế gây ô nhiễm môi trường. − Cam kết tuân thủ thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong KCN và khu
vực xung quanh nhưđã nêu trong báo cáo này.
− Hằng năm Công ty sẽ dành một khoản kinh phí để thực hiện giám sát các nguồn thải có nguy cơ ô nhiễm để kịp thời xử lý, nhằm giảm nhẹ các tác động tiêu cực đến môi trường.
− Công ty sẽ cử cán bộ chuyên trách về vệ sinh, ATLĐ và bảo vệ môi trường để theo dõi, giám sát nhằm thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường.
− Khi xảy ra sự cố môi trường trong quá trình sản xuất, Công ty sẽ báo cáo các cơ quan chức năng để có biện pháp khắc phục hữu hiệu và kịp thời.
− Phối hợp với địa phương, Sở Tài nguyên Môi trường TP. Hà Nội tiến hành các biện pháp quản lý và giám sát môi trường trong suốt quá trình thực hiện dự án theo đúng nội dung trình bày trong chương 5 của Báo cáo.
− Trong quá trình triển khai dự án mọi sự hướng dẫn, khuyến cáo của cơ quan quản lý môi trường địa phương sẽ được Công ty nghiên cứu áp dụng.
Công ty TNHH thảo dược Phúc Thái hoàn toàn chịu trách nhiệm trước các sự cố môi trường xảy ra tại khu vực dự án trong thời gian cam kết.
Hà Nội, ngày tháng năm 2009
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu
CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC PHÚC THÁI Page 91
MỤC LỤC MỞĐẦU ... 1 1. XUẤT XỨ DỰ ÁN ... 1 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM ... 1 1.1.1.1. a/- Căn cứ pháp luật ... 1 1.1.1.2. b/- Căn cứ kỹ thuật ... 2 1.1.1.3. c/- Nguồn cung cấp số liệu dữ liệu ... 3
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM ... 4
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM ... 5
1.1.1.4. a/- Đơn vị thực hiện ... 5
1.1.1.5. b/- Những người tham gia chính lập báo cáo ... 5
1.1.1.6. c/- Quy trình thực hiện báo cáo ĐTM ... 6
Chương 1: ... 7 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ... 7 1.1. TÊN DỰ ÁN ... 7 1.2. CHỦĐẦU TƯ ... 7 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ... 7 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN ... 9 1.4.1. Sản phẩm của nhà máy ... 9 1.4.2. Công nghệ sản xuất ... 10
1.4.3. Máy móc, thiết bị và các hạng mục công trình ... 12
1.4.4. Nhu cầu về nguyên nhiên liệu ... 12
1.4.4.1. Nguồn cung cấp nguyên liệu ... 12
1.4.4.2. Nhu cầu vềđiện, nước ... 14
1.4.5. Tổ chức thi công xây dựng ... 14
1.4.5.1. Các thiết bị máy móc ... 14
1.4.5.2. Các hạng mục công trình trong giai đoạn xây dựng cơ bản ... 15
1.4.5.3. Tiến độ thực hiện các hạng mục ... 15
1.4.6. Tổ chức hoạt động của công ty ... 16
1.4.6.1. Tổ chức hoạt động của công ty ... 16
1.4.6.2. Tuyển dụng, đào tạo và các chếđộ với người lao động ... 18
1.4.7. Hiệu quả kinh tế của dự án ... 19 1.4.7.1. Tổng vốn đầu tư cho dự án ... 19 1.4.7.2. Nguồn vốn huy động ... 19 1.4.7.3. Doanh thu ... 19 1.4.7.4. Dự kiến thời gian hoàn vốn ... 20 Chương 2: ... 21
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI ... 21
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ... 21 2.1.1. Điều kiện địa hình và địa chất ... 21 2.1.1.1. Đặc điểm địa lý khu vực ... 21 2.1.1.2. Đặc điểm địa hình ... 21 2.1.1.3. Địa chất công trình ... 21 2.1.1.4. Địa chất thuỷ văn ... 22 2.1.2. Động đất và áp lực gió ... 22
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu
CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC PHÚC THÁI Page 92
2.1.3. Chếđộ thuỷ văn ... 22
2.1.3.1. Hệ thống sông tại huyện Chương Mỹ... 22
2.1.3.2. Hệ thống hồ chứa nước ... 22
2.1.4. Điều kiện khí hậu ... 23
2.1.4.1. Nhiệt độ không khí ... 23
2.1.4.2. Độẩm không khí ... 23
2.1.4.3. Lượng mưa ... 24
2.1.5. Tốc độ gió và hướng gió ... 24
2.2. HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN` ... 25
2.2.1. Hiện trạng môi trường không khí ... 25
2.2.1.1. Nội dung khảo sát ... 25
2.2.1.2. Các thông số và phương pháp quan trắc môi trường không khí ... 25
2.2.1.3. Vị trí khảo sát và lấy mẫu chất lượng môi trường không khí ... 26
2.2.1.4. Kết quảđo đạc và phân tích chất lượng môi trường không khí ... 26
2.2.2. Hiện trạng môi trường nước ... 27
2.2.2.1. Nội dung khảo sát ... 27
2.2.2.2. Các thông số và phương pháp thực hiện quan trắc môi trường nước ... 27
2.2.2.3. Vị trí các điểm đo đạc, lấy mẫu nước ... 28 2.2.2.4. Kết quả phân tích ... 28 2.2.3. Hiện trạng môi trường đất ... 29 2.2.3.1. Nội dung khảo sát ... 29 2.2.3.2. Các chỉ tiêu phân tích ... 29 2.2.3.3. Vị trí các điểm đo đạc, lấy mẫu đất ... 29 2.2.3.4. Kết quả phân tích chất lượng đất ... 30
2.3. ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ NGHĨA ... 32
2.3.1. Đặc điểm chung ... 32
2.3.2. Hiện trạng Cơ sở hạ tầng ... 33
Chương 3: ... 38
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ... 38
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ... 38
3.1.1. Giai đoạn san gạt mặt bằng và xây dựng các hạng mục cơ bản ... 38
3.1.1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải ... 38
3.1.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải ... 42
3.1.1.3. Dự báo những sự cố và rủi ro về môi trường ... 47
3.1.1.4. Đối tượng bị tác động ... 47
3.1.1.5. Đánh giá chung các nguồn tác động trong giai đoạn thi công xây dựng ... 48
3.1.2. Giai đoạn Nhà máy đi vào hoạt động sản xuất ... 48
3.1.2.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải ... 48
3.1.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải ... 57
3.1.2.3. Dự báo những sự cố và rủi ro về môi trường ... 59