Trình tự thiết kế

Một phần của tài liệu Đồ án: Công nghệ gia công dạng càng (Trang 60 - 66)

1. Máy khoan đứng 2H125

Khoảng cách từ trục chính tới bàn máy: 690-1060 mm 2. Phương pháp định vị

3 chốt ty phẳngø + 1 chốt trụ + 1 khối phẳng vát xéo. 3. Xác định kích thước thực của bề mặt dùng làm chuẩn

4. Vẽ đường bao của chi tiết tại nguyên công thiết kế đồ gá

5. Xác định phương chiều và điểm đặt của lực cắt,lực kẹp: lực kẹp ngang(vuông góc với trục máy).

6. Xác định vị trí và vẽ kết cấu đồ định vị

7. Tính lực kẹp

a. Xác định sơ đồ định vị và kẹp chặt chi tiết, xác định phương chiều và điểm đặt của lực cắt, lực kẹp, lực ma sát và phản lực của mặt tỳ

b. Viết phương trình cân bằng của chi tiết Theo [9, trang 28] : P = Kf..Md

L2 L1 2. . . 2. . . 22 2sin 2 P P f R f L KM α + = =K P L. .( 1z +r) Trongđó: P – lực kẹp chặt chi tiết (kG)

M–momen xoắn ở dao khoan (kG.mm), M = 5,4 N.m = 540 kG.mm f–hệ số ma sát ở bề mặt kẹp, f = 0,25

K–hệ số an toàn

d–khoảng cách từ tâm mũi khoan đến tâm lực kẹp P c_Hệ số an toàn K

Theo [4, trang 80, công thức 36]: K = K0.K1.K2.K3.K4.K5.K6 Trong đó:

K0 – hệ số an toàn cho tất cả các trường hợp và K0 = 1,5

K1 – hệ số tính đến trường hợp tăng lực cắt khi độ bóng thay đổi. Khi gia công thô K1 = 1,2 (khoan); khi gia công tinh K1 = 1 (doa) K2 – hệ số tăng lực cắt khi dao mòn, K2 = 1,5

K3 – hệ số tăng lực cắt khi gia công gián đoạn, K3 = 1,2

K4 – hệ số tính đến sai số của cơ cấu kẹp chặt.Trường hợp kẹp bằng tay K4 = 1,3 K5 – hệ số tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp bằng tay.Trường hợp kẹp thuận lợi K5 = 1

K6 – hệ số tính đến momen làm quay chi tiết.Trường hợp định vị chi tiết trên các chốt tỳ K6 = 1

⇒ K = 1,5.1,2.1,5.1,2.1,3.1.1 = 4,212 (khoan) K = 1,5.1.1,5.1,2.1,3.1.1 = 3,51 (doa)

Với L1 = 60mm, L2 = 50mm, r =6mm, R= 88mm, Pz= M/r

Lực kẹp P được tính như sau:

540 . .(60 6) 4, 212. .66 6 6 767( ) 176 50 176 50 .0, 25 3 3 M K P kG f + ⇒ = + = + =

Trong đó :Các số kích thước tương ứng với hình vẽ.

Tính chọn bulông Lực dọc tác dụng lên bulông P = 767 (kG) Từ [ 10, công thức 12a.7 ]: [ ]k P d σ π 4 ≥ Trong đó: Chọn thép 45, suy ra σch =360Mpa , [ ]s =1.5 [ 9, bảng 12.1 ] [ ] [ ] 240( ) 5 . 1 360 MPa s ch k =σ = = σ [9, bảng 12.2a] Do đó : 3 4 7,67 0.0064 6.4 240 10 x d m mm x x π ≥ = = Chọn d=8mm. Suy ra bulông chọn là M8.

V = k.P ,[ 9, công thức 12a.23] Chọn k=1.5, suy ra: V = 1.5x7,67 = 11,505(KN) 8. Chọn cơ cấu kẹp chặt:

Ren vít có tay quay tự do kết hợp với khối V 9. Vẽ cơ cấu dẫn hướng (bạc dẫn) và so dao (không có) 10. Vẽ các chi tiết phụ của đồ gá

11. Vẽ thân đồ gá

12. Vẽ 3 hình chiếu của đồ gá

13. Vẽ những phần cắt trích cần thiết 14. Bảng kê chi tiết

15. Tính sai số chế tạo cho phép của đồ gá εct

gd ε = εc + εk + εct + εm + εdc Với εgd –sai số gá đặt εc –sai số chuẩn εk –sai số kẹp chặt εct –sai số chế tạo εm –sai số mòn εdc –sai số điều chỉnh ⇒ εct = εgd - (εc + εk + εm + εdc) εc = 61µm

εk = 0 (lực kẹp vuông góc với phương kích thước) εm = β. N = 0,1. 11960 = 11 µm = 0.011 mm εđc = 10 µm = 0,01 mm

[εgđ ]= δ/3

δ_ dung sai nguyên công = 0,435mm ⇒ [εgđ] = 0.435/3 = 0.145 mm ⇒εct = 2 ( 2 2 2 2 ) gd c k m dc ε ε ε ε ε   − + + +  

εct = 0,1452−(0, 0612+ +02 0,0112+0,012) = 0,017mm = 17 µm 16. Yêu cầu kỹ thuật

-Độ không song song của mặt định vị so với đáy đồ gá ≤ 17 µm -Độ không vuông góc giữa tâm bạc dẫn và đáy đồ gá ≤ 17 µm -Độ không vuông góc giữa tâm chốt định vị và đáy đồ gá ≤ 17 µm -Độ không song song giữa tâm khối V và đáy đồ gá ≤ 17 µm

-Độ không vuông góc giữa mặt gờ của chốt định vị và đáy đồ gá ≤ 17µm Kết luận

Quá trình làm đồ án đã giải quyết các vấn đề như xác định dạng sản xuất, phân tích chi tiết gia công, chọn dạng phôi và phương pháp chế tạo phôi, lập qui trình công nghệ gia công chi tiết.

Phần lớn thời gian dành cho đồ án là lập qui trình công nghệ, với các công việc như chọn tiến trình gia công, thiết kế nguyên công,xác định lượng dư trung gian và kích thước trung gian, xác định chế độ cắt và thời gian gia công, thiết kế đồ gá công nghệ. Kết quả những việc đã làm là tương đối đầy đủ cho một qui trình công nghệ điển hình.

Qui trình công nghệ được thiết kế có những đặc điểm sau Ưu điểm :

-Đảm bảo chất lượng chi tiết đạt được

-Giá thành chế tạo không cao do sử dụng các thiết bị có sẵn, phổ biến thông dụng và tương đối vạn năng

Nhược điểm :

-Năng suất đạt được không cao nhưng có thể chấp nhận được

Em xin chân thành cảm ơn thầy Huỳnh Ngọc Hiệp và các thầy cô trong bộ môn Chế Tạo Máy đã tận tình chỉ bảo trong thời gian làm đồ án. Đồ án được thực hiện lần đầu nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót, mong thầy cô và các bạn đóng góp chỉ bảo để em rút kinh nghiệm sau này làm việc được tốt hơn.

Ngày 14 tháng 05năm 2004 Sinh viên thực hiện:

NHÓM 2

TAØI LIỆU THAM KHẢOTAØI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Đắc Lộc và các tác giả. Công nghệ chế tạo máy. 3 tập. NXBKHKT, Hà Nội, 2003.

[2]. Lê Văn Tiến; Trần Văn Địch; Trần Xuân Việt. Đồ gá cơ khí hoá tự động hoá.

NXBKHKT, Hà Nội, 1999.

[3]. Trần Văn Địch. Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy. NXBKHKT, Hà Nội, 1999. [4]. Lê Trung Thực; Đặng Văn Nghìn. Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học công nghệ chế tạo máy. ĐHBKTPHCM, 1992.

[5]. Bộ môn công nghệ chế tạo máy. Sổ tay thiết kế công nghệ chế tạo máy. 2 tập. ĐHBKHN, 1970.

[6]. Trần Hữu Tường và các tác giả. Giáo trình công nghệ kim loại. 2 tập. ĐHBK, 1969. [7]. Nghiêm Hùng. Kim loại học và nhiệt luyện. NXBGD, 1993.

[8]. Trần Văn Địch. Sổ tay & Atlas đồ gá. NXBKHKT, Hà Nội, 2000.

[9]. Nguyễn Thanh Nam. Hướng dẫn môn học Cơ sở thiết kế máy. Bộ môn Thiết kế máy-Khoa Cơ khí-ĐHBKTPHCM.

[10]. Lê Ngọc Quý. Kim loại học và vật liệu học.

[12].GS-TS Nguyễn Đắc Lộc.Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy NXBKH&KT

Một phần của tài liệu Đồ án: Công nghệ gia công dạng càng (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w