Rút kinh nghiệm: Tiết 42 phơng trình bậc nhất một ẩn

Một phần của tài liệu Giao An Toan 8 (2 cot ) (Trang 101 - 104)

Tiết 42 phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải Soạn : Giảng: A. Mục tiêu:

- Kiến thức: HS nắm đợc khái niệm phơng trình bậc nhất (một ẩn).

- Kĩ năng : Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải các ph - ơng trình bậc nhất.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.

B. chuẩn bị của GV và HS:

- GV : Bảng phụ ghi hai quy tắc biến đổi phơng trình và một số đề bài. - HS : Ôn tập quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân của đẳng thức số.

C. Tiến trình dạy học:

- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.

- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

Hoạt động I

Kiểm tra (7ph) - HS1: Chữa bài 2 SGK.

- HS2:

Thế nào là hai phơng trình tơng đơng? Cho VD.

Cho hai phơng trình: x - 2 = 0 và X(x - 2)

Hỏi hai phơng trình đó có tơng đơng không? Vì sao?

- Hai HS lên bảng kiểm tra.

Hoạt động II

1. Định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn (8 ph)- Phơng trình có dạng ax + b = 0 với a, b - Phơng trình có dạng ax + b = 0 với a, b

là hai số đã cho và a ≠ 0, đợc gọi là ph- ơng trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: 2x - 1 = 0 5 - 4 1 x = 0 - 2 + y = 0

- GV yêu cầu HS xác định hệ số a, b của mỗi phơng trình.

- Yêu cầu HS làm bài 7 tr 10 SGK. Bài 7

Phơng trình bậc nhất một ẩn là các ph- ơng trình:

a) 1 + x = 0 c) 1 - 2t = 0 d) 3y = 0

Hoạt động III

2. Hai quy tắc biến đổi phơng trình (10 ph)- Yêu cầu HS làm bài tập: - Yêu cầu HS làm bài tập:

Tìm x biết 2x - 6 = 0.

- Trong quá trình tìm x trên, ta đã thực hiện những quy tắc nào?

a) Quy tắc chuyển vế:

- Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế khi biến đổi phơng trình.

- Cho HS làm ?1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Quy tắc nhân với một số. VD: Giải phơng trình:

12 =− 2 =−

x

Nhân hai vế của phơng trình với 2 ta đ- ợc:

x = - 2

- Yêu cầu HS phát biểu quy tắc nhân với một số. - Cho HS làm ?2. 2x - 6 = 0 2x = 6 x = 6 : 2 x = 3 ?1.a) x - 4 = 0 ⇔ x = 4 b) 4 3 0 4 3+x= ⇔ x=− c) 0,5 - x = 0 ⇔ - x = - 0,5 ⇔ x = 0,5 ?2. b) 0,1 x = 1,5 x = 1,5 : 0,1 hoặc x = 1,5 . 10 x = 15 c) - 2,5 x = 10 x = 10 : (-2,5) x = - 4 Hoạt động IV 3. cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn (10 ph) - Cho HS đọc hai VD SGK - GV hớng dẫn HS giải phơng trình bậc nhất một ẩn ở dạng tổng quát. - Phơng trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm? HS làm dới sự hớng dẫn của GV: ax + b = 0 (a ≠ 0) ⇔ ax = - b ⇔ x = - ab - Phơng trình bậc nhất một ẩn luôn có

- Cho HS làm ?3. một nghiệm duy nhất là x = - a b ?3. Giải phơng trình - 0,5x + 2,4 = 0 S = {4,8} Hoạt động V Luyện tập (7 ph) Bài 8 SGK.

Yêu cầu HS hoạt động nhóm, nửa lớp làm câu a, b; nửa lớp là câu c, d.

- GV nêu câu hỏi củng cố:

a) Định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn. Phơng trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm?

b) Phát biểu hai quy tắc biến đổi phơng trình?

Bài 8

a) S = {5} b) S = {- 4} c) S = {4} d) S = {- 1} Đại diện hai nhóm lên trình bày lời giải, HS lớp nhận xét.

Hớng dẫn về nhà (3 ph)

- Nắm vững định nghĩa, số nghiệm của phơng trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi phơng trình.

- Làm bài số 6, 9 , 10 SGK; 10, 13, 14 ,15 tr 4 SBT.

Ngày soạn: 6/2/2012

Ngày giảng: / 2 /2012 Giải bài toán bằng cách Tiết 51 lập phơng trình (t2)

Một phần của tài liệu Giao An Toan 8 (2 cot ) (Trang 101 - 104)