IỊ Hoàn thiện công tác quản lý tiền l−ơng tại xí nghiệp giống gia súc gia cầm Bắc ninh.

Một phần của tài liệu Công tác quản lý tiền lương tại xí nghiệp giống gia súc gia cầm bắc ninh (Trang 37 - 40)

chuyên đề “Công tác quản lý tiền l−ơng tại xí nghiệp giống gia súc - gia cầm - Bắc ninh”.

IỊ Hoàn thiện công tác quản lý tiền l−ơng tại xí nghiệp giống gia súc - gia cầm - Bắc ninh. gia súc - gia cầm - Bắc ninh.

IỊ1. Về công tác quản lý tiền l−ơng nói chung của xí nghiệp.

- Công tác kế toán tại xí nghiệp đ−ợc tổ chức một cách hợp lý khoa học. Xí nghiệp đã thực hiện các vấn đề cơ bản nh− đã xác định đ−ợc đối t−ợng tập hợp chi phí và đối t−ợng tính giá thành một cách chính xác và phù hợp với nguyên tắc kế toán.

- Quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp ngày càng phát triển, giá trị sản l−ợng, doanh thu lợi tức của xí nghiệp vẫn tăng lên hàng năm, mức tích luỹ với ngân sách ngày càng caọ Để đạt đ−ợc những thành tích nói trên trong suốt thời gian qua xí nghiệp không ngừng tìm tòi, sáng tạo, cải tiến ph−ơng thức sản xuất kinh doanh mà nòng cốt là biết khai thác tri thức của nhân loại các thành tựu của khoa học tiến bộ về kỹ thuật.

Nh− đã phân tích ở trên cho thấy, xí nghiệp giống gia súc - gia cầm - Bắc ninh đã xây dựng rõ ràng chế độ chính sách tiền l−ơng đến từng phân x−ởng và xác định rõ nguyên tắc chung trích l−ơng và đơn giá tiền l−ơng của xí nghiệp. Đ−a toàn bộ tiền l−ơng sản phẩm vào chi phí nhân công trực tiếp chứ không tách tiền l−ơng nhân viên phân x−ởng với nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp.

Ph−ơng pháp tính toán chi tiết cho từng sản phẩm của từng phân x−ởng là căn cứ vào sản phẩm nhập kho, nên chính xác và gắn liền với hiệu quả sản xuất, gắn thu nhập của mỗi ng−ời với kết quả sản phẩm làm ra đ−ợc trong tháng, từ ng−ời công nhân trực tiếp sản xuất đến các phòng ban trong xí nghiệp phải có trách nhiệm rất cao nh− phòng tổ chức lao động phải đ−a ra đ−ợc định mức lao động cho các sản phẩm cũng nh− giữa các công nhân của một sản phẩm để tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển.

Tỷ lệ trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ hàng tháng đ−ợc tính trên l−ơng cấp bậc.

IỊ3. Một số kiến nghị đề xuất

* Về cách chia l−ơng

Ngoài việc chi l−ơng theo sản phẩm nhập kho thành phẩm xí nghiệp quy định đơn giá tiền l−ơng cho từng sản phẩm để tính chung cho cả tổ, từ đó tính l−ơng cụ thể cho từng công nhân theo sản l−ợng sản phẩm nhập khọ Để việc chia l−ơng chính xác có thể thực hiện chế độ tiền l−ơng khoán sản phẩm trực tiếp cho những công đoạn có thể định mức đ−ợc sản phẩm. Nh− vậy ng−ời công nhân sẽ phấn khởi và sự nỗ lực sẽ cao hơn góp phần tăng thu nhập cho công nhân trực tiếp làm ra sản phẩm.

* Về cách hạch toán

- Nên tách riêng tiền l−ơng phải trả cho từng đối t−ợng sử dụng - Tiền l−ơng công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm

- Tiền l−ơng nhân viên phân x−ởng - Tiền l−ơng nhân viên quản lý

- Tiền l−ơng và các khoản phải trả công nhân viên là một trong những yếu tố tham gia cấu thành nên giá thành sản phẩm theo nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất, chi phí tiền l−ơng cũng nh− các khoản trích phải đ−ợc hạch toán cho từng đối t−ợng sử dụng lao động, với quy định hiện hành của chế độ kế toán thì chi phí tiền l−ơng cho công nhân sản xuất trực tiếp, chi phí tiền l−ơng của cán bộ công nhân viên quản lý tại các phân x−ởng sản xuất chung, tiền l−ơng phải trả cho cán bộ quản lý công nhân viên quản lý chung toàn doanh nghiệp, cho bộ phận bán hàng đ−ợc hạch toán riêng và các khoản chi phí t−ơng ứng nh− chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng. Thực tế hiện nay tại xí nghiệp, toàn bộ phần chi phí tiền l−ơng , cho công nhân trực tiếp, cán bộ nhân viên quản lý phân x−ởng, cán bộ quản lý doanh nghiệp đều đ−ợc hạch toán vào chung một TK chi phí nhân công trực tiếp

Với việc hạch toán nh− vậy đã hạn chế chức năng quản lý của kế toán chi phí sản xuất, làm cho các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí quản lý chung tổng hợp đ−ợc là không chính xác, việc hạch toán này không đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán quy định vừa gây ra những hạn chế trong việc phân tích tính toán chính xác chi phí quản lý sản xuất nhất là với các khoản chi phí gián tiếp, chi phí quản lý doanh nghiệp.

Từ những phân tích trên đây, theo em doanh nghiệp cần phải hoàn thiện việc tổ chức công tác quản lý tiền l−ơng theo h−ớng hạch toán riêng các khoản tiền l−ơng cho các đối t−ợng sử dụng.

Kết luận

Đóng vai trò quyết định trong bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào, tr−ớc hết phải kể đến đó là yếu tố lao động việc hạch toán chi phí về lao động, là một bộ phận công việc phức tạp trong việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh tiền l−ơng biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, do đó tổ chức hạch toán tiền l−ơng là một phần hành kế toán quan trọng, giúp các nhà quản lý, quản lý số l−ợng và chất l−ợng lao động góp phần nâng cao hiệu quả lao động. Nh− vậy một chính sách tiền l−ơng đúng đắn sẽ là một động lực phát triển cho mỗi một doanh nghiệp.

Qua thời gian thực tập tại Xí nghịêp giống gia súc - gia cầm - Bắc ninh em đã hoàn thành chuyên đề “Công tác quản lý tiền l−ơng tại Xí nghiệp giống gia súc - gia cầm - Bắc ninh” . Em đã đi sâu vào nghiên cứu và phân tích tình hình thực tế về chế độ trả l−ơng ở công ty kết hợp với những kiến thức đã học, theo em Xí nghiệp khăc phục đ−ợc những tồn tại trên nhất định xí nghiệp sẽ thực hiện tốt hơn nữa nguyên tắc phân phối theo lao động và hạch toán đúng tiền l−ơng theo chế độ quy định.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tinh của thầy giáo h−ớng dẫn và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô các chú trong công ty, phòng tổ chức lao động, phòng kế toán, phòng tài vụ, đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề nàỵ

Sinh viên

Một phần của tài liệu Công tác quản lý tiền lương tại xí nghiệp giống gia súc gia cầm bắc ninh (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)