Định hớng phát triển ngoại thơng

Một phần của tài liệu Các chính sách phát triển ngoại thương nhằm thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu thế hội nhập ở VN (Trang 26 - 29)

II. Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 200 1 2005

1. Định hớng phát triển ngoại thơng

Nhằm mục tiêu phát triển ngoại thơng phù hợp với quan điểm phát triển ngoại thơng đã nêu trên, có thể đa ra một số hớng phát triển cơ bản cho ngoại thơng Việt Nam trong thời gian tới:

1.1. Định hớng cơ bản cho nhịp độ tăng xuất nhập khẩu.

Nh trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam cho đến những năm 2003 chúng ta đã coi “Ngoại thơng là hạt nhân của bài toán tăng trởng, nhịp độ tăng nhanh của hoạt động xuất nhập khẩu sẽ kéo theo nhịp độ tăng trởng chung của nền kinh tế cũng nhanh lên tơng ứng”. Bài học của các quốc gia đi trớc đã cho thấy điều đó là hoàn toàn đúng. Xem xét nền kinh tế của một số nớc đã thành công trong giai đoạn những điều kiện nh Việt Nam hiện nay.

nhịp độ tăng xuất nhập khẩu và GDP của một số nớc có nền kinh tế đang tăng trởng tốt

Quốc gia tăng xuất khẩuNhịp độ tăng nhập khẩuNhịp độ tăng GDPNhịp độ 80-90 90-94 80-90 90-94 80-90 90-94 1. Trung Quốc 11.4 14.3 10.0 24.8 10.2 12.9 2. Indonexia 5.3 21.3 1.2 9.1 6.1 7.6 3. Thái Lan 14.3 21.6 12.1 12.7 7.6 8.2 4. Malaixia 11.5 17.8 6.0 15.7 5.2 8.4 5. Chi Lê 5.7 10.5 1.4 14.5 4.1 7.5 6. Hàn Quốc 13.7 7.4 11.2 7.7 9.4 6.6 7. Đài Loan 11.6 5.9 12.8 14.2 8.4 6.1 8. Hồng Kông 15.4 15.3 11.0 15.8 6.9 5.7 9. Singapore 12.1 16.1 8.6 12.1 6.4 8.3

Nguồn: From Plan to Market, World Bank, World Development Repozt 1996

Nh vậy, xem xét một cách tổng quát, thì nhịp độ tăng xuất khẩu thờng cao hơn nhịp độ tăng nhập khẩu do bản chất hớng ngoại của nền kinh tế. Đồng thời, cả hai mức tăng xuất khẩu và tăng nhập khẩu lại cao hơn mức tăng trởng GDP. Song, việc tăng kim ngạch xuất, nhập khẩu so với mức tăng GDP lại phụ thuộc vào qui mô của nền kinh tế và tiềm năng thị trờng lớn hay nhỏ. Trong điều kiện thực tế Việt Nam n- ớc ta là nớc có qui mô thị trờng khá, song mà lực của nền kinh tế còn thấp. Trong những năm vừa qua từ 1991 - 1999 cho thấy chúng ta đã đạt đợc những chỉ số khá tốt nh: Nhịp độ tăng xuất khẩu 28%/năm, nhịp độ tăng nhập khẩu 30,6%/năm cao gấp 3.1-3.4 lần so với mức tăng GDP cùng kỳ 8.4%. Nh vậy trên cơ sở nội lực sẵn có, trong những năm tới, chúng ta đặt ra một số chỉ tiêu sau:

+ Giữ cho mức tăng trởng xuất khẩu đạt đợc nh thời gian trớc (tức cao hơn mức tăng GDP khoảng 4 lần mà mức tăng nhập khẩu khoảng 5 lần).

+ Trong thời gian tới 2001 - 2005 chúng ta đặt ra mức tăng GDP bình quân 7%/năm, vì vậy phải đạt mức tăng xuất khẩu 13 - 15%/năm tơng ứng 98-99 tỉ USD. Và mức tăng nhập khẩu khoảng 13 - 14%/năm, tơng đơng khoảng 105-106 tỉ USD <Dự thảo chiến lợc 2001 - 2005 - Bộ Kế hoạch và Đầu t).

1.2. Định hớng cơ bản về mức tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời và tỉ lệ kim ngạch xuất khẩu trên GDP.

Nghiên cứu tình hình xuất khẩu bình quân đầu ngời và tỉ lệ kim ngạch xuất khẩu trên GDP của cả nớc ta có thể đa ra định hớng ngoại thơng Việt Nam trong thời gian tới.

kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời

và tỉ lệ kim ngạch xuất khẩu trên gdp của Việt Nam Năm Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời (USD/năm) Tỉ lệ kim ngạch xuất khẩu trên GDP (%)

1994 55.9 25.3

1995 73.7 26.8

1996 96.3 31.0

1997 116.0 35.6

1998 120.0 35.9

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam - 1999

+ Trong thời gian tới đảm bảo tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời từ 2.5 - 3%/năm và đa tỉ lệ kim ngạch xuất khẩu trên GDP lên từ 47 - 56% vào năm 2005.

1.3. Định hớng về mức tăng xuất khẩu hàng công nghiệp.

Hầu hết các quốc gia khi thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu thì sản phẩm công nghiệp của họ sẽ tăng lên tơng ứng trong đà tăng của sản xuất công nghiệp. Lấy ví dụ nh Hàn Quốc, nớc phát triển công nghiệp dẫn đầu trong nhóm NICs Châu á, từ giữa thập niên 60 tỉ trọng hàng công nghiệp trong cơ cấu hàng xuất khẩu thờng cao hơn tỉ trọng ngành công nghiệp trong GDP trên dới 3 lần: năm 1995 là 3,4 lần (59% so với 17,3%) và năm 1998 là 2,9 lần (93% so với 32,2%),... Ngoài ra còn có Thái Lan, vào năm 1980 tỉ trọng hàng công nghiệp trong cơ cấu hàng xuất khẩu cao hơn tỉ trọng ngành công nghiệp 1,3 lần (28% so với 21%) và năm 1990 thì tỉ lệ đó đã là 2,5 lần (65% so với 26%),... (TS - Trần Văn Thọ - 1996).

Và đối với Việt Nam vào năm 1998, tỉ trọng hàng công nghiệp trong cơ cấu hàng xuất khẩu cao hơn tỉ trọng ngành công nghiệp trong GDP gần 2 lần (62,9% so với 32,6%). Theo dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2005, thì tốc độ tăng của ngành công nghiệp sẽ khoảng 12%, và chúng ta đặt ra mục tiêu đến năm 2005 đa tỉ trọng hàng công nghiệp xuất khẩu so với tỉ trọng ngành công nghiệp trong GDP lớn hơn 2 lần.

1.4. Định hớng về mức tăng khả năng xuất khẩu trên thị trờng quốc tế.

Trong bối cảnh và điều kiện hội nhập AFTA, APEC, WTO, Việt Nam đang đứng trớc vô vàn những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác hệ thống thị trờng mở. Định hớng cho việc khai thác này là chúng ta cố gắng tiếp cận các thị trờng càng nhanh càng tốt. Kế hoạch đến năm 2005 chúng ta đặt ra tỉ trọng xuất nhập khẩu với

thị trờng Châu Âu khoảng 28 - 29% (Thuận lợi trong việc đợc hởng qui chế tối huệ quốc MFN của EU và Hoa Kỳ). Đối với thị trờng Châu Mỹ: 26 - 27%, và thị trờng Châu á giảm song vẫn ở mức 40%.

Một phần của tài liệu Các chính sách phát triển ngoại thương nhằm thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu thế hội nhập ở VN (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w