2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh
Tăng cƣờng đổi mới việc chỉ đạo công tác quản lí hoạt động giảng dạy để đi vào chiều sâu chất lƣợng chuyên môn;
Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo về phƣơng pháp giảng dạy môn Tiếng Việt; tăng cƣờng công tác kiểm tra.
Quan tâm hơn nữa việc đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục hiện đại theo hƣớng đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho các trƣờng tiểu học trong tỉnh tích cực đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và thực hiện giáo dục toàn diện một cách năng động.
2.2. Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Uông Bí
Có kế hoạch và biện pháp cụ thể trong việc chỉ đạo, kiểm tra công tác quản lí hoạt động giảng dạy môn Tiếng Việt của Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học.
Duy trì đội ngũ cốt cán chuyên môn thƣờng xuyên từ cấp phòng đến cấp trƣờng thông qua mạng lƣới thanh tra viên, giáo viên giỏi.
Thƣờng xuyên tổ chức giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm giữa Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học về công tác quản lí, đặc biệt là quản lí hoạt động giảng dạy môn Tiếng Việt; cần xây dựng và nhân điển hình tiên tiến trong công tác quản lí bằng việc tổ chức các hội thảo, chuyên đề về công tác quản lí, tổng kết kinh nghiệm quản lí.
Rà soát và hỗ trợ các trƣờng trong việc sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập môn Tiếng Việt.
2.3. Đối với các trường tiểu học của thành phố Uông Bí
Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học cần phải phân tích đúng thực trạng công tác quản lí của nhà trƣờng. Trên cơ sở đƣợc trang bị kiến thức lí luận khoa học quản lí và khoa học giáo dục, Hiệu trƣởng các trƣờng phải thƣờng xuyên nghiên cứu và cập nhật, đƣa vào áp dụng các biện pháp quản lí phù hợp để đảm bảo nâng cao chất lƣợng công tác quản lí.
Đội ngũ cán bộ quản lí phải xác định rõ trách nhiệm của mình, không ngừng tự học, tự bồi dƣỡng, nghiên cứu khoa học, nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ quản lí, tích cực vận dụng các tri thức về khoa học quản lí giáo dục vào công tác quản lí của mình. Trong điều kiện thông tin phát triển mạnh nhƣ hiện nay, việc tự học, tự bồi dƣỡng sẽ giúp cho đội ngũ cán bộ quản lí biết chủ động, lựa chọn nội dung liên quan đến công tác.
Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học của thành phố phải thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá năng lực chuyên môn giảng dạy bộ môn của đội ngũ giáo viên và xác định nhu cầu học tập; lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn.
Chủ động trong việc tổ chức tập huấn chuyên môn giảng dạy Tiếng Việt, cho giáo viên thực hành, sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện đại.
Có chế độ khen thƣởng kịp thời đối với những giáo viên thực hiện tốt quy chế chuyên môn và đạt loại giỏi trong giảng dạy. Đồng thời, phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm chấn chỉnh những biểu hiện vi phạm quy chế chuyên môn và quy định của nhà trƣờng.
Tham mƣu cho các cấp lãnh đạo và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan, các lực lƣợng xã hội làm tốt hơn nữa công tác xã hội hoá giáo dục nhằm đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất và các trang thiết hiện đại cho nhà trƣờng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo. Một số khái niệm về quản lý. Trƣờng CBQL giáo dục, 1997. 2. Đặng Quốc Bảo. Tập bài giảng lớp Cao học QLGD. Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2010.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Toán, Tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ tiểu học (1998), Chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo đến năm 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều lệ trường tiểu học, Ban hành kèm theo Quyết định số 41/2010/TT-BGD&ĐT. Hà Nội, ngày 30/12/2010.
6. Chính phủ, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020"
7. Chƣơng trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học, Nxb Giáo dục, 2006. 8. Hồ Ngọc Đại. Giải pháp phát triển giáo dục, Nxb Giáo dục, 2006.
9. Đảng bộ thành phố Uông Bí. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng lần thứ 18.
10. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội, 1986.
11. Phạm Minh Hạc (2002), “Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Đỗ Đình Hoan, Một số vấn đề cơ bản của chương trình Giáo dục tiểu học mới, Nxb Giáo dục.
13. Trần Kiểm. Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2004.
14. Trần Kiểm (2004), “Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh.
15. Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Đặng Huỳnh Mai, Một số vấn đề về đổi mới quản lí giáo dục tiểu học vì sự phát triển bền vững, NXB Giáo dục, 2006.
17. M.I. Konđakốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục,
Trƣờng CBQLGDTW, Hà Nội.
18. Lê Phƣơng Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học, tập I, tập II, NXB Đại học Sƣ phạm.
19. Lê Phƣơng Nga, Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm.
20. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Phòng Giáo dục và Đào tạo Uông Bí. Báo cáo tổng kết năm học (2007 đến 2014)
22. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Trung ƣơng, Hà Nội, 1989. 23. Từ điển tiếng Việt (1992), Trung tâm Từ điển ngôn ngữ.
24. V.A. Xukhomlinxki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo của Hiệu trưởng trường phổ thông, Tủ sách cán bộ quản lý và nghiệp vụ Bộ Giáo dục.
25. Phạm Viết Vƣợng (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT
(Thực trạng dạy và học tiếng việt trong trƣờng tiểu học)
Để nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở trƣờng tiểu học, đề nghị thầy, cô cho ý kiến về các vấn đề dƣới đây. Ý kiến của các thầy, cô rất hữu ích với nghiên cứu này và chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Xin trân trọng cám ơn!
Thầy, cô đánh giá như thế nào về việc dạy Tiếng Việt hiện nay trong trường tiểu học?
TT Nội dung điều tra Ý kiến đánh giá
Tốt Khá T.B Ch. đạt
1 Trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo đối với nhiệm vụ.
2 Năng lực đổi mới phƣơng pháp dạy học
môn Tiếng Việt theo yêu cầu.
3 Năng lực vận dụng chƣơng trình môn Tiếng Việt của Bộ GD&ĐT vào địa phƣơng.
4 Năng lực xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt.
5 Khả năng tích hợp các nội dung trong
giảng dạy môn Tiếng Việt.
6 Khả năng làm, vận dụng trang thiết bị dạy học vào giảng dạy môn Tiếng Việt.
7 Năng lực tổ chức các hoạt động hiệu quả trong giờ học môn Tiếng Việt.
8 Tinh thần, ý thức trách nhiệm trong việc giảng dạy Tiếng Việt tại các trƣờng.
Thông tin khác:
1. Trường:
2. Thâm niên công tác: 3. Vị trí công tác:
Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT
(Thực trạng dạy và học tiếng việt trong trƣờng tiểu học)
Để nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở trƣờng tiểu học, đề nghị thầy, cô cho ý kiến về các vấn đề dƣới đây. Ý kiến của các thầy, cô rất hữu ích với nghiên cứu này và chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Xin trân trọng cám ơn!
Thầy, cô đánh giá việc học Tiếng Việt của học sinh tiểu học hiện nay như thế nào?
TT Nội dung điều tra
Ý kiến đánh giá
Tốt Khá TB C.Tốt
1 Thái độ học tập đối với môn Tiếng Việt. 2 Tham gia các hoạt động ngoại khóa môn
Tiếng Việt. 3
Tham gia tích cực, hứng thú các hoạt động đƣợc tổ chức trong giờ học môn Tiếng Việt.
4 Ý thức chuẩn bị bài ở nhà.
5 Biết cách sử dụng các tài liệu liên quan đến môn học.
Thông tin khác:
1. Trường:
2. Thâm niên công tác: 3. Vị trí công tác:
Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT (Thực trạng quản lí dạy và học Tiếng Việt)
Để nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở trƣờng tiểu học, đề nghị thầy, cô cho ý kiến về các vấn đề dƣới đây. Ý kiến của các thầy, cô rất hữu ích với nghiên cứu này và chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Xin trân trọng cám ơn!
Đề nghị thầy, cô (hiệu trưởng) cho biết mức độ nhận thức về các biện pháp quản lí hoạt động dạy học Tiếng Việt dưới đây, bằng cách đánh dấu x
vào ô trống tương ứng dưới đây mà theo thầy, cô cho là thích hợp.
STT Các biện pháp quản lí Mức độ nhận thức Rất cần thiết thiết Cần Không cần thiết
1 Quản lí xây dựng kế hoạch và thực hiện chƣơng trình dạy học môn Tiếng Việt.
2
Quản lí công tác soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên.
3 Quản lí giờ lên lớp của giáo viên.
4
Tổ chức đổi mới phƣơng pháp dạy học tích cực môn Tiếng Việt, nâng cao chất lƣợng giờ dạy trên lớp.
5 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
6 Quản lí hoạt động học tập của học sinh.
7 Quản lý sử dụng thiết bị, tài liệu dạy học môn Tiếng Việt.
Thông tin khác:
1. Trường:
2. Thâm niên công tác: 3. Vị trí công tác:
Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT (Thực trạng quản lí dạy và học Tiếng Việt)
Để nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở trƣờng tiểu học, đề nghị thầy, cô cho ý kiến về các vấn đề dƣới đây. Ý kiến của các thầy, cô rất hữu ích với nghiên cứu này và chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Xin trân trọng cám ơn!
Đề nghị thầy, cô đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp quản lí thực hiện chương trình môn Tiếng Việt dưới đây của hiệu trưởng, bằng cách đánh dấu x vào ô trống tương ứng dưới đây mà theo thầy, cô cho là thích hợp.
STT
Quản lí thực hiện chƣơng trình môn Tiếng Việt
Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB CT
1
Quán triệt và yêu cầu giáo viên nắm vững phân phối chương trình, nội dung giảng dạy. 2 Kịp thời phổ biến cho giáo viên các văn bản
mới về hướng dẫn điều chỉnh môn học.
3 Yêu cầu tổ chuyên môn, giáo viên lập kế hoạch và kí duyệt kế hoạch.
4 Kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch và hồ sơ giảng dạy của giáo viên. 5 Triển khai thời gian thực học 35 tuần/năm và
tổ chức dạy bù cho kịp tiến độ chương trình. 6 Phối hợp các tổ chuyên môn để quản lí
chương trình.
Thông tin khác:
1. Trường:
2. Thâm niên công tác: 3. Vị trí công tác:
Phụ lục 5: PHIẾU KHẢO SÁT (Thực trạng quản lí dạy và học Tiếng Việt)
Để nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở trƣờng tiểu học, đề nghị thầy, cô cho ý kiến về các vấn đề dƣới đây. Ý kiến của các thầy, cô rất hữu ích với nghiên cứu này và chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Xin trân trọng cám ơn!
Đề nghị thầy, cô đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp quản lí công tác soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên môn Tiếng Việt dưới đây của hiệu trưởng, bằng cách đánh dấu x vào ô trống tương ứng dưới đây mà theo thầy, cô cho là thích hợp.
TT
Nội dung quản lí
Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB Chƣa
tốt
1 Đề ra những quy định cụ thể, thống nhất về việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy.
2
Giao tổ chuyên môn họp thống nhất các nội dung cơ bản và hình thức tổ chức những bài dạy có lồng ghép và điều chỉnh.
3 Giao tổ chuyên môn lập kế hoạch và thực hiện kiểm tra định kì giáo án của giáo viên.
4 Tiến hành kiểm tra định kì và đột xuất công tác soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên. 5 Góp ý về phƣơng pháp, nội dung bài soạn, việc
lựa chọn và sử dụng các phƣơng tiện dạy học. 6 Bồi dƣỡng nghiệp vụ cho giáo viên về phƣơng
pháp tiến hành soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp.
Thông tin khác:
1. Trường:
2. Thâm niên công tác: 3. Vị trí công tác:
Phụ lục 6: PHIẾU KHẢO SÁT (Thực trạng quản lí dạy và học Tiếng Việt)
Để nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở trƣờng tiểu học, đề nghị thầy, cô cho ý kiến về các vấn đề dƣới đây. Ý kiến của các thầy, cô rất hữu ích với nghiên cứu này và chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Xin trân trọng cám ơn!
Đề nghị thầy, cô đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp quản lí của hiệu trưởng về công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt của học sinh dưới đây, bằng cách đánh dấu x vào ô trống tương ứng dưới đây mà
theo thầy, cô cho là thích hợp.
TT
Nội dung quản lí
Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB Chƣa
tốt
1
Phổ biến cho giáo viên các văn bản quy định về chế độ kiểm tra, cho điểm, xếp loại học sinh.
2 Quy định thời điểm kiểm tra theo phân phối chƣơng trình từng học kỳ, cả năm.
3 Quy định hình thức chấm chéo, tập trung và việc chấm trả bài cho học sinh đúng quy chế.
4 Tổ chức kiểm tra vở của học sinh, sổ điểm định kì, đột xuất.
5 Xây dựng chế độ thông tin giữa nhà trƣờng và gia đình học sinh.
6 Xử lí các trƣờng hợp vi phạm.
Thông tin khác:
1. Trường:
2. Thâm niên công tác: 3. Vị trí công tác:
Phụ lục 7: PHIẾU KHẢO SÁT (Thực trạng quản lí dạy và học Tiếng Việt)
Để nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở trƣờng tiểu học, đề nghị thầy, cô cho ý kiến về các vấn đề dƣới đây. Ý kiến của các thầy, cô rất hữu ích với nghiên cứu này và chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Xin trân trọng cám ơn!
Đề nghị thầy, cô đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp quản lí hoạt động học tập môn Tiếng Việt của học sinh dưới đây của hiệu trưởng, bằng cách đánh dấu x vào ô trống tương ứng dưới đây mà theo thầy, cô cho là thích hợp.
TT
Nội dung quản lí
Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB Chƣa
tốt
1 Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng nề nếp, kiện toàn cơ cấu cán bộ lớp.
2
Chỉ đạo tổ chức họp phụ huynh đầu năm, giữa kì, cuối kì và cuối năm để thông báo tình hình học tập và thống nhất các hình thức giáo dục. 3 Chỉ đạo đánh giá, nắm chắc tình hình và năng
lực học tập môn Tiếng Việt.
4 Tổ chức bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu môn Tiếng Việt.
5
Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phối hợp với phụ huynh học sinh thông báo tình hình học tập của học sinh thông qua sổ liên lạc hàng tháng.
Thông tin khác:
1. Trường:
2. Thâm niên công tác: 3. Vị trí công tác:
Phụ lục 8: PHIẾU KHẢO SÁT (Thực trạng quản lí dạy và học Tiếng Việt)
Để nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở trƣờng tiểu học, đề nghị thầy, cô cho ý kiến về các vấn đề dƣới đây. Ý kiến của các thầy, cô rất hữu ích với nghiên cứu này và chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Xin trân trọng cám ơn!
Đề nghị thầy, cô đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp quản lí sử dụng phương tiện và các điều kiện phục vụ dạy học môn Tiếng Việt dưới đây của hiệu trưởng, bằng cách đánh dấu x vào ô trống tương ứng dưới đây mà