Những phương pháp kiểm tra theo dõi chế độ làm việc của các công trình xử lý

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp (Trang 81 - 82)

- Nhiệm vụ : sửa chữa các máy móc thiết bị hư hỏng, đồng thời làm kho chứa động cơ dự trữ thay thế, chọn:

6.3. Những phương pháp kiểm tra theo dõi chế độ làm việc của các công trình xử lý

xử lý lại thấp.

- Trong suốt giai đoạn đưa công trình vào hoạt động phải tiến hành kiểm tra và đièu chỉnh giai đoạn này cần điều chỉnh sự làm việc của từng công trình, lúc đầu khi điều chỉnh thường sử dụng nước sạch để đảm bảo vệ sinh khi cần sửa chữa lại.

- Đối với song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng, trạm clorator, sân phơi bùn thì thời gian đưa vào hoạt động tương đối ngắn. Trong thời gian đó tiến hành điều chỉnh và cho các bộ phận cơ khí, van khóa và các thiết bị lường, phân phối vào hoạt động.

- Đối với các công trình xử lý, trong đó diễn ra quá trình sinh hóa thì giai đoạn đưa công trình vào hoạt động tương đối dài, đủ để vi sinh vật phát triển với một lượng cần thiết và để quá trình xử lý diễn ra thật tốt. Giai đoạn này có ý nghĩa quan trọng và quyết định đến chất lượng nước sau xử lý nên đòi hỏi sự lưu ý và hàng ngày phải kiểm tra hiệu quả làm việc của công trình.

6.3. Những phương pháp kiểm tra theo dõi chế độ làm việc của các công trìnhxử lý xử lý

- Để trạm xử lý làm việc bình thường thì phải thường xuyên kiểm tra chế độ công tác của từng công trình và của toàn trạm.

- Thực hiện kiểm tra theo các chỉ tiêu sau :

+ Lượng nước thải chảy vào toàn trạm và từng công trình. + Lương cát, cặn, bùn hoạt tính và hơi khí thu được. + Lưu lượng không khí, hơi nóng và nước nóng.

+ Năng lượng điện tiêu thụ (để khử trùng hoặc khi xủ lý bằng phương pháp hoá học).

+ Hiệu suất công tác của các công trình theo số liệu phân tích hoá học và vi sinh vật của nước thải trước và sau xử lý.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w