Thông lượng

Một phần của tài liệu LƯỢNG hóa lưu LƯỢNG THOẠI (Trang 30 - 35)

• Trong hệ thống dùng chung, dung lượng phục vụ được chia xẻ cho tất cả các luồng đang tích cực. Như vậy, mọi luồng đều bị trễ trừ khi chỉ có 1 luồng đang tích cực trên 1 tuyến.

• Thông lượng θ là tỷ lệ giữa kích thước luồng trung bình S và trễ tổng trung bình D của luồng θ=S/D.

• Ví dụ:

– D=5s.

– θ=S/D=0.2Mbits/s Phân tích lưu lượng viễn thông

• Dung lượng hệ thống

– C = tốc độ tuyến [Mbps]

• Tải lưu lượng

– λ = tốc độ đến của luồng [số luồng trên giây] (được xem như 1 biến)

– S = kích thước luồng trung bình [kbits] (mặc định là hằng số 1 Mbit)

• Chất lượng dịch vụ (trên quan điểm người sử dụng)

– θ = thông lượng

• Giả sử hệ thống dùng chung M/G/1-PS:

– các luồng đến theo tiến trình Poisson (có tốc độ đến λ)

– các kích thước luồng là độc lập và xem như có phân bố tùy ý với giá trị trung bình là S

• Mối quan hệ giữa 3 thông số (system, traffic và quality of service) theo công thức:

• Chú ý:

– Hệ thống là ổn định chỉ khi ρ < 1. Ngược lại, số luồng sẽ bị trễ và độ trễ sẽ tăng đến vô cùng, lúc này thông lượng tiến về 0.

Ví dụ:

• Giả sử các luồng đến với tốc độ λ= 600 luồng/s và tốc độ tuyến C=1000 Mbps = 1.0 Gbps.

• Cho tốc độ đến λ= 600 luồng/s, chất lượng dịch vụ θ phụ thuộc vào dung lượng tuyến C như sau:

• Mô hình lớp luồng cho dòng lưu lượng streaming CBR

• Hệ thống vô hạn thích hợp để mô tả cho lưu lượng dữ liệu dòng CBR ở lớp luồng

• Tốc độ truyền và thời gian luồng là nhạy cảm với trạng thái của mạng

• Xét tuyến giữa 2 router

• Mô hình: Hệ thống vô hạn (n =∞)

– customer = UDP flow = CBR bit stream

• λ = tốc độ luồng đến (số luồng trên đơn vị thời gian)

– Thời gian phục vụ = thời gian luồng

• h = 1/µ = thời gian luồng trung bình (đơn vị thời gian)

• Mô hình lớp luồng không bộ đệm:

– Khi tốc độ truyền tổng của các luồng vượt quá dung lượng tuyến thì các bits bị mất (giống nhau đối với mọi luồng)

Lưu lượng cung cấp

• Gọi r là tốc độ bit của mọi luồng

• Cường độ lưu lượng cung cấp được mô tả là tốc độ bit tổng trung bình R

• Theo công thức Little, số luồng trung bình là: a = λh

• Giá trị này gọi là cường độ lưu lượng

• Và:

Tỷ lệ tổn hao

• Gọi N là số luồng trong hệ thống.

• Khi tốc độ truyền tổng Nr vượt quá dung lượng tuyến C thì các bít sẽ bị mất là

• Nr-C

• Tỷ lệ tổn hao trung bình là:

• Theo định nghĩa, tỷ lệ tổn hao plost là tỷ lệ giữa lưu lượng tổn hao và lưu lượng cung cấp

Một phần của tài liệu LƯỢNG hóa lưu LƯỢNG THOẠI (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w