0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Hóy biểu diễn lực kộo 6000N theo phương ngang chiều từ trỏi sang phải theo tỷ xớch 1cm ứng với 2000N (1đ)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN LÍ 8 CẢ NĂM (Trang 25 -44 )

- GV đưa ra bài tập 2:

b) Hóy biểu diễn lực kộo 6000N theo phương ngang chiều từ trỏi sang phải theo tỷ xớch 1cm ứng với 2000N (1đ)

xớch 1cm ứng với 2000N. (1đ) VẬT Lí 8 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 A. Trắc nghiệm (4đ) Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ. ỏn A D C B D B D A B. Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ B Tự luận (6đ) Cõu 9: (3đ) a) (2đ)

- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc cú độ lớn khụng thay đổi theo thời gian (0,5đ)

- Vớ dụ: chuyển động của kim đồng hồ, chuyển động quay của trỏi đất… (0,5đ)

- Chuyển động khụng đều là chuyển động mà vận tốc cú độ lớn thay đổi theo thời gian (0,5đ)

- Vớ dụ: chuyển động của ụ tụ, tàu hỏa khi khởi động hoặc khi vào ga… (0,5đ) b) ( 1đ) Túm tắt S1 = 12m t1 = 3s S2 = 6m t2 = 3s vtb = ?

Giải: Vận tốc trung bỡnh của người đi xe đạp trờn cả hai quóng đường là: ỏp dụng cụng thức : vtb = t S = 2 1 2 1 t t S S + + = 3 3 6 12 + + = 3( m/ s) (1đ) Đỏp số: 3 m / s Cõu 10: (3đ)

a) (2đ) - Vớ dụ ma sỏt trượt xuất hiện ở giữa mỏ phanh và vành bỏnh xe, giữa bỏnh xe với mặt đường khi phanh gấp… (1đ)

- Vớ dụ ma sỏt lăn xuất hiện ở cỏc ổ trục , giữa bỏnh xe với mặt đường… (1đ)

b) (1đ)

F = 6 000N

Biểu diễn F? Theo tỷ xớch 1cm ứng với 2000N

Biểu diễn đỳng đủ 3 yếu tố:

4. Củng Cố:

- Yêu cầu học sinh trật tự khi thu bài. - Rút kinh nghiệm giờ kiểm tra

5. Hớng dẫn về nhà

- Yêu cầu học sinh đọc trớc bài áp suất

Ngày soạn: 01/10/2011 Ngày giảng: 06/10/2011

F

0 2000N

Tiết 7: Bài 7: ÁP SUẤT

A. MỤC TIấU:

* Kiến thức:

- Phỏt biểu được định nghĩa ỏp lực và ỏp suất.

- Viết được cụng thức tớnh ỏp suất , nờu được tờn và đơn vị đo cỏc đại lượng cú mặt trong cụng thức.

- Vận dụng được cụng thức để tớnh ỏp suất để giải bài tập đơn giản về ỏp lực và ỏp suất.

- Nờu được cỏch làm tăng giảm ỏp suất trong đời sống. * Kĩ năng:

- Giải thớch được một số hiện tượng đơn giản về ỏp suất.

* Thỏi độ: Trung thực, yờu thớch mụn học.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:

*Giỏo viờn: 1 chậu nhựa đựng cỏt hoặc bột mỡ, 3 miếng kim loại hỡnh hộp chữ nhật hoặc 3 viờn gạch.

* Học sinh: Chuẩn bị bài cũ ở nhà

* Phương phỏp: Vấn dỏp, thực nghiệm, hoạt động nhúm C. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG

1. Tổ chức:

- Sĩ số lớp: 8A…………./………. - Sĩ số lớp: 8B…………./………. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Yờu cầu học sinh 1,2 lờn trả lời phần ghi nhớ bài 6. - Yờu cầu học sinh 3 làm bài 6.5.

Giỏo ỏn vật lớ 8 năm học 2011 - 2012

GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn

Hoạt động 1: ỏp lực là gỡ?

- Yờu cầu học sinh quan sỏt h7.2, đọc thụng tin SGK cho biết ỏp lực là gỡ? GV yờu cầu cỏc nhúm thảo luận trả lời C1?

- Yờu cầu học sinh nờu thờm vài vớ dụ về ỏp lực?

Hoạt động 2: ỏp suất

GV: Độ lớn của ỏp lực tỏc dụng lờn một diện tớch bị ộp người ta gọi là ỏp suất vậy ỏp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- Yờu cầu học sinh đọc và làm cõu C2 Yờu cầu HS căn cứ vào bảng hóy cho biết tỏc dụng của ỏp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? chọn từ thớch hợp điền vào cõu C3?

? Tỏc dụng của ỏp lực phụ thuộc vào mấy yếu tố và nú phụ thuộc như thế nào ?

- GV: ỏp suất là gỡ ? được tớnh theo cụng thức nào?

Hoạt động 3: Vận dụng

- Yờu cầu học sinh làm cõu C4 và C5.

i. ỏp lực là gỡ

* ỏp lực là lực ộp cú phương vuụng gúc với mặt bị ộp.

C1?

a) Lực của mỏy kộo tỏc dụng lờn mặt đường

b) cả 2 lực II. ỏp suất

1. Tỏc dụng của ỏp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? C2: - Tỉ lệ thuận với ỏp lực và tỉ lệ nghịch với diện tớch mặt bị ộp. * Kết luận: Tỏc dụng của ỏp lực càng lớn khi ỏp lực càng mạnh và diện tớch bị ộp càng nhỏ 2) Cụng thức tớnh ỏp suất - ỏp suất là độ lớn của ỏp lực trờn một đơn vị diện tớch bị ộp - ỏp suất kớ hiệu là p - Cụng thức : p = S F (1) Trong đú: + F: ỏp lực đơn vị (N) + S : diện tớch mặt bị ộp ( m2) + p: ỏp suất đon vị (N/m2) Ngoài ra : ỏp suất cũn cú đơn vị là pascan (pa) (1 N/m2 = 1pa)

(1) → F = p.S ; S = F/p

C4: Ta cú p =

SF F

Giữ nguyờn S thỡ p tăng khi F tăng , p giảm khi F giảm.

Giữ nguyờn F thỡ p tăng khi S giảm, p giảm khi S tăng.

ỏp lực (F) Diện tớch bị ộp (S)

Độ lỳn (h) F2>F1 S2 =S1 h2 >h1

4. Củng cố

Yờu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ và cú thể em chưa biết 5. Hướng dẫn về nhà

Yờu cầu học sinh học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập trong SBT.

Tiết: 11 Ngày soạn: 01/11/2010 Ngày giảng:10/11/2011 Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG A. MỤC TIấU: * Kiến thức:

- Mụ tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của ỏp suất trong lũng chất lỏng. Viết được cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng, nờu được tờn và đơn vị cỏc đại lượng cú trong cụng thức. - Vận dụng được cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng để giải cỏc bài tập đơn giản.

- Nờu được nguyờn tắc bỡnh thụng nhau và dựng nú để giải thớch một số hiện tượng. * Kĩ năng:

- Rốn kỹ năng quan sỏt hiện tượng thớ nghiệm, rỳt ra nhận xột.

* Thỏi độ: Trung thực, yờu thớch mụn học.

*Giỏo viờn: 1 bỡnh trụ cú đỏy C và cỏc lỗ A, B ở thành bỡnh bịt màng cao su mỏng, 1 bỡnh trụ cú đĩa D tỏch rời làm đỏy, 1 bỡnh thụng nhau, 1 cốc thuỷ tinh.

* Học sinh: Chuẩn bị bài cũ ở nhà

* Phương phỏp: Vấn dỏp, thực nghiệm, hoạt động nhúm C. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG

1. Tổ chức:

- Sĩ số lớp: 8A…………./………. - Sĩ số lớp: 8B…………./………. 2. Kiểm tra bài cũ.

HS1: Áp suất là gỡ? Cụng thức tớnh và đơn vị của ỏp suất? HS2: Nờu nguyờn tắc tăng, giảm ỏp suất? Chữa bài tập 7.4 3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập

- Tại sao khi lặn sõu người thợ lặn phải mặc bộ ỏo lặn chịu được ỏp suất lớn?

- HS đưa ra dự đoỏn.

Hoạt động 2: Nghiờn cứu sự tồn tại của ỏp suất trong lũng chất lỏng

- Khi đổ chất lỏng vào trong bỡnh thỡ chất lỏng cú gõy ỏp suất lờn bỡnh? Nếu cú thỡ cú giống ỏp suất của chất rắn? - GV giới thiệu dụng cụ thớ nghiệm,nờu rừ mục đớch của thớ nghiệm. Yờu cầu HS dự đoỏn hiện tượng, kiểm tra dự đoỏn bằng thớ nghiệm và trả lời cõu C1, C2.

- Cỏc vật đặt trong chất lỏng cú chịu ỏp suất do chất lỏng gõy ra khụng?

- GV giới thiệu dụng cụ,cỏch tiến hành thớ nghiệm, cho HS dự đoỏn hiện tượng xảy ra.

- Đĩa D khụng rời khỏi đỏy hỡnh trụ điều đú chứng tỏ gỡ? (C3)

- Tổ chức thảo luận chung để thống nhất phần kết luận.

I. Sự tồn tại của ỏp suất trong lũng chất lỏng

a. Thớ nghiệm 1 - HS nờu dự đoỏn.

- Nhận dụng cụ làm thớ nghiệm kiểm tra, quan sỏt hiện tượng và trả lời C1, C2.

C1: Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng gõy ra ỏp lực và ỏp suất lờn đỏy bỡnh và thành bỡnh.

C2: Chất lỏng gõy ỏp suất lờn mọi phương.

b. Thớ nghiệm 2

- HS nhận dụng cụ, nắm được cỏch tiến hành và dự đoỏn kết quả thớ nghiệm. - HS tiến hành thớ nghiệm theo sự hướng dẫn của GV và trả lời C3: Chất lỏng gõy ra ỏp suất theo mọi phương lờn cỏc vật ở trong lũng nú.

c. Kết luận: Chất lỏng khụng chỉ gõy ra ỏp suất lờn đỏy bỡnh mà lờn cả thành bỡnh và cỏc vật ở trong lũng nú. Hoạt động 3: Xõy dựng cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng

- Yờu cầu HS dựa vào cụng thức tớnh ỏp suất ở bài trước để tớnh ỏp suất chất

lỏng

+ Biểu thức tớnh ỏp suất? + Áp lực F?

Biết d,V tính P =?

- So sánh pA, pB, pc?

Yêu cầu HS giải thích . . . và rút nhận xét A B C p = S F = S P = S V d. = S h S d. . = d.h Vậy: p = d.h

Trong đó: p: áp suất ở đáy cột chất lỏng d: trọng lợng riêng của chất lỏng (N/m2) h: chiều cao của cột chất lỏng từ điểm cần tính áp suất lên mặt thoáng (m2) - Đơn vị: Pa

- Chú ý: Trong một chất lỏng đứng yên áp suất tại những điểm có cùng độ sâu có độ lớn nh nhau.

Hoạt động 5: Vận dụng

- Yêu cầu HS trả lời C6.

- Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề bài C7.Gọi 2 HS lên bảng chữa.

GV chuẩn lại biểu thức và cách trình bày của HS

- GV hớng dẫn HS trả lời C8: ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

- Yêu cầu HS quan sát H8.8 và giải thích hoạt động của thiết bị này. 4. Vận dụng - HS trả lời C6 & C7 C7: Tóm tắt Giải

h =1,2m áp suất của nớc lên đáy h1 = 0,4m thùng là:

d = 10000N/m3 p = d.h = 12000 (N/m2) p =? áp suất của nớc lên một p1 =? điểm cách đáy thùng 0,4m: p1 = d.(h - h1) = 8000 (N/m2) - C8: Vòi của ấm a cao hơn vòi của ấm b nên ấm a chứa đợc nhiều nớc hơn.

- C9: Mực chất lỏng trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt (ống đo mực chất lỏng).

4 . Củng cố

- Chất lỏng gõy ra ỏp suất cú giống chất rắn khụng? Cụng thức tớnh?

- Đặc điểm bỡnh thụng nhau? GV giới thiệu nguyờn tắc của mỏy dựng chất lỏng. 5. Hướng dẫn về nhà

- Học bài và làm bài tập 8.1 - 8.6 (SBT). - Đọc trước bài 9: Áp suất khớ quyển

Tiết: 11

Ngày soạn: 10/11/2010 Ngày giảng:17/11/2011

Bài 8(tt): BèNH THễNG NHAU –MÁY NẫN THỦY LỰC A. MỤC TIấU:

* Kiến thức:

- Mụ tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của ỏp suất trong lũng chất lỏng. Viết được cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng.

- Nờu được nguyờn tắc bỡnh thụng nhau và dựng nú để giải thớch một số hiện tượng. * Kĩ năng:

- Rốn kỹ năng quan sỏt hiện tượng thớ nghiệm, rỳt ra nhận xột.

* Thỏi độ: Trung thực, yờu thớch mụn học.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:

*Giỏo viờn: 1 bỡnh trụ cú đỏy C và cỏc lỗ A, B ở thành bỡnh bịt màng cao su mỏng, 1 bỡnh trụ cú đĩa D tỏch rời làm đỏy, 1 bỡnh thụng nhau, 1 cốc thuỷ tinh.

* Học sinh: Chuẩn bị bài cũ ở nhà

* Phương phỏp: Vấn dỏp, thực nghiệm, hoạt động nhúm C. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ.

HS1: Áp suất chất lỏng là gỡ? Cụng thức tớnh và đơn vị của ỏp suất chất lỏng? HS2: Nờu nguyờn tắc tăng, giảm ỏp suất?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Bỡnh thụng nhau

1. Cấu tạo của bỡnh thụng nhau:

- GV: Bỡnh thụng nhau cú đặc điểm gỡ?

2. Nguyờn tắc hoạt động của bỡnh thụng nhau:

- GV: Lực tỏc dụng lờn pittong 1 được truyền đi như thế nào?

- HS:

+ Là hai ống hỡnh trụ cú đỏy thụng nhau + Mỗi ống cú tiết diện S1 và S2 khỏc nhau.

+ Bờn trờn cú cỏc pittong. - HS:

+ Lực tỏc dụng lờn pittong 1 truyền tới chất lỏng, được chất lỏng chuyền tới pittong 2.

Hoạt động 2: Bài tập về bỡnh thụng nhau

- GV: Đưa ra cỏc bài tập:

* Bài tập 1: Cho một bỡnh thụng nhau,nhỏnh lớn cú tiết diện lớn gấp 2 lần tiết diện của nhỏnh nhỏ.Khi chưa mở khúa T,chiều cao của cột nước trong nhỏnh lớn là 45cm . Tỡm chiều cao của cột nước ở hai nhỏnh sau khi mở khúa T và nước đó đứng yờn.Bỏ qua thể tớch của ống nối hai nhỏnh

* Bài tập 2:

- HS: Giải bài tập 1:

+ Gọi tiết diện của ống nhỏ là S thỡ tiết diện của ống lớn là 2S. + Gọi h là chiều cao khi chưa mở khoỏ, h' là chiều cao cột nước khi đó mở khoỏ. Thể tớch của nước ban đầu là : V=2S.45=90S

+ Vỡ hai nhỏnh ở độ cao bằng nhau nờn thể tớch của nước lỳc sau là : V=S.h'+2S.h'=3S.h'

+ Vỡ thể tớch nước ban đầu bằng lỳc sau nờn

90S=3S.h' =>3h'=90 =>h'=30

Vậy chiều cao cột nước ở hai nhỏnh lỳc sau là 30 cm

Trong bỡnh, nhỏnh lớn cú tiết diện lớn gấp đụi nhỏnh nhỏ. Khi chưa mở khúa T, chiều cao của cột nước ở nhỏnh lớn là 30cm. Tỡm chiều cao của cột nước ở hai nhỏnh khi đó mở khúa T và khi nước đó đứng yờn. Bỏ qua thể tớch của ống nối hai nhỏnh.

* Bài tập 3:

Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sõu 2,8m. Người ta đặt một miếng vỏ ỏp vào lỗ thủng từ phớa trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiờu để giữ miếng vỏ nếu lỗ thủng rộng 150cm2 và trọng lượng riờng của nước la2N/m2

- HS: Giải bài tập 2:

Gọi diện tớch tiết diện của ống nhỏ là S, thỡ diện tớch tiết diện ống lớn là 2S. Sau khi mở khúa T, cột nước ở hai nhỏnh cú cựng chiểu cao h.

Đo thể tớch nước trong bỡnh thụng nhau là khụng đổi nờn ta cú:

2S.30 = S.h + 2S.h h = 20cm

- HS: Giải bài tập 2:

Áp suất do nước gõy ra tạo chỗ thủng là:

P = d.h = 10 000 . 2,8 = 28 000N/m2

Lực tối thiểu để giữ miếng vỏn là F = p.s = 28 000 . 0,015 = 420N 4 . Củng cố

- Chất lỏng gõy ra ỏp suất cú giống chất rắn khụng? Cụng thức tớnh?

- Đặc điểm bỡnh thụng nhau? GV giới thiệu nguyờn tắc của mỏy dựng chất lỏng. 5. Hướng dẫn về nhà

- Đọc trước bài 9: Áp suất khớ quyển Tiết: 13

Ngày soạn: 17/11/2011 Ngày giảng: 24/11/2011

Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

A. MỤC TIấU:

* Kiến thức:

- Giải thớch được sự tồn tại của lớp khớ quyển và ỏp suất khớ quyển. Giải thớch được thớ nghiệm Torixeli và một số hiện tượng đơn giản. Hiểu được vỡ sao ỏp suất khớ quyển thường được tớnh bằng độ cao của cột thuỷ ngõn và biết cỏch đổi đơn vị mmHg sang N/ m2

* Kĩ năng:

- Biết suy luận, lập luận từ cỏc hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thớch sự tồn tại của ỏp suất khớ quyển và xỏc định được ỏp suất khớ quyển.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:

*Giỏo viờn: 1 vỏ hộp sữa (chai nhựa mỏng), 1 ống thuỷ tinh dài 10 - 15cm tiết diện 2 - 3mm, 1 cốc đựng nước.

* Học sinh: Chuẩn bị bài cũ ở nhà

* Phương phỏp: Vấn dỏp, thực nghiệm, hoạt động nhúm C. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG

1. Tổ chức:

- Sĩ số lớp: 8A…………./………. - Sĩ số lớp: 8B…………./………. 2. Kiểm tra bài cũ.

HS1: Viết cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng ,giải thớch cỏc đại lượng cú trong cụng thức. Nờu đặc điểm của ỏp suất chất lỏng và bỡnh thụng nhau.

HS2: Chữa bài tập 8.4 (SBT). 3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập

- GV làm thớ nghiệm : Lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kớn bằng một tờ giấy khụng thấm nước thỡ nước cú chảy ra ngoài khụng? Vỡ sao lại cú hiện tượng đú?

Hoạt động 2: Tỡm hiểu về sự tồn tại

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN LÍ 8 CẢ NĂM (Trang 25 -44 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×